Tại sao nhân vật bụt lại không xuất hiện kể từ khi Tấm vào cung

Phân tích yếu tố thần kỳ trong truyện Tấm Cám

  • Dàn ý phân tích yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám
  • Phân tích yếu tố thần kỳ trong truyện Tấm Cám - Mẫu 1
  • Phân tích yếu tố thần kỳ trong truyện Tấm Cám - Mẫu 2
  • Phân tích yếu tố thần kỳ trong truyện Tấm Cám - Mẫu 3
  • Phân tích yếu tố thần kỳ trong truyện Tấm Cám - Mẫu 4
  • Phân tích yếu tố thần kỳ trong truyện Tấm Cám - Mẫu 5

Dàn ý phân tích yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám

I. Mở bài:

- Giới thiệu truyện cổ tích Tấm Cám.

- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích: vai trò của yếu tố thần kì.

II. Thân bài:

- Khái quát chung

+ Truyện cổ tích thần kì: thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người

- Tóm tắt truyện Tấm Cám

- Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích là những chi tiết, nhân vật, sự việc giúp các nhân vật tuyến thiện, trừng phạt các nhân vật tuyến ác, giải quyết xung đột truyện.

- Nội dung cần làm rõ:

Những yếu tố thần kì

+ Ông bụt và những phép màu:

+ Tấm mất yếm đỏ → bụt cho cá bống

+ Tấm mất cá bóng → bụt lại hiện lên an ủi và bảo tấm tìm xương cá bóng chôn có sự giúp đỡ yếu tố thần kì

+ Khi không được đi trẩy hội → bụt hiện lên cho chim sẻ giúp đỡ, cho quần áo đẹp…

→ Bụt là hiện thân của thần linh, giúp nhân dân thực hiện ước mơ về hạnh phúc

- Những lần hóa thân của Tấm

+ Lần thứ nhất: hóa thân thành chim vàng anh

+ Lần thứ hai: hóa thân thành cây xoan đào

+ Lần thứ ba: hóa thân thành khung cửi

+ Lần thứ tư: hóa thân thành cây thị

→ Những lần hóa thân cho thấy sức sống mãnh liệt của Tấm, của cái thiện

- Vai trò, ý nghĩa của các yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Tấm Cám

+ Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn

+ Sự can thiệp của lực lượng thần kì vào câu chuyện góp phần tạo tính chất xung đột và giải quyết xung đột trong truyện cổ tích

+ Thể hiện ước mơ, khát khao về lẽ công bằng, về hạnh phúc của nhân dân

III. Kết bài:

- Nêu cảm nhận, đánh giá, nhận xét về vấn đề

- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng của cá nhân.

Đóng vai Tấm kể lại truyện Tấm Cám hay nhất

Phân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám

Cập nhật ngày 22/09/2020 - Tác giả: Thanh Long

[Văn mẫu 10] Phân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám, điển hình cho vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam với tính cách nhân hậu, đảm đang.

Mục lục nội dung
  • 1. Đề bài
  • 2. Hướng dẫn làm bài
  • 2.1. Phân tích đề
  • 2.2. Các luận điểm chính
  • 2.3. Lập dàn ý
  • 2.4. Sơ đồ tư duy
  • 3. Văn mẫu tham khảo
Mục lục bài viết

Phân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám - Hướng dẫn làm bài và tuyển tập những bài văn mẫu hay nhất phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tíchTấm Cámtiêu biểu cho sức sống tiềm tàng mãnh liệt của người dân lao động. Cùng tham khảo để có thêm nhiều ý tưởng làm bài em nhé!

Đề bài:Phân tích nhân vật côTấm trong truyện cổ tíchTấm Cám

-/-

Tóm lược vai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám

- Yếu tố thần kì => sự trợ giúp của Bụt:

+ Luôn xuất hiện đúng lúc.

+ An ủi, nâng đỡ mỗi khi Tấm gặp khó khăn hay đau khổ.

- Vai trò:

+ Thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện.

+ Thể hiện khát vọng thay đổi cuộc đời, thay đổi số phận cho những con người bé nhỏ, bất hạnh trong xã hội.

+ Biểu hiện cho triết líở hiền gặp lành.

Dàn ý phân tích yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám

I. Mở bài:

- Giới thiệu truyện cổ tích Tấm Cám.

- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích: vai trò của yếu tố thần kì.

II. Thân bài:

- Khái quát chung

+ Truyện cổ tích thần kì: thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người

- Tóm tắt truyện Tấm Cám

- Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích là những chi tiết, nhân vật, sự việc giúp các nhân vật tuyến thiện, trừng phạt các nhân vật tuyến ác, giải quyết xung đột truyện.

- Nội dung cần làm rõ:

Những yếu tố thần kì

+ Ông bụt và những phép màu:

+ Tấm mất yếm đỏ → bụt cho cá bống

+ Tấm mất cá bóng → bụt lại hiện lên an ủi và bảo tấm tìm xương cá bóng chôn có sự giúp đỡ yếu tố thần kì

+ Khi không được đi trẩy hội → bụt hiện lên cho chim sẻ giúp đỡ, cho quần áo đẹp…

→ Bụt là hiện thân của thần linh, giúp nhân dân thực hiện ước mơ về hạnh phúc

- Những lần hóa thân của Tấm

+ Lần thứ nhất: hóa thân thành chim vàng anh

+ Lần thứ hai: hóa thân thành cây xoan đào

+ Lần thứ ba: hóa thân thành khung cửi

+ Lần thứ tư: hóa thân thành cây thị

→ Những lần hóa thân cho thấy sức sống mãnh liệt của Tấm, của cái thiện

- Vai trò, ý nghĩa của các yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Tấm Cám

+ Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn

+ Sự can thiệp của lực lượng thần kì vào câu chuyện góp phần tạo tính chất xung đột và giải quyết xung đột trong truyện cổ tích

+ Thể hiện ước mơ, khát khao về lẽ công bằng, về hạnh phúc của nhân dân

III. Kết bài:

- Nêu cảm nhận, đánh giá, nhận xét về vấn đề

- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng của cá nhân.

Phân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám

THPT Sóc Trăng Send an email
0 24 phút

Phân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám – Hướng dẫn làm bài và tuyển tập những bài văn mẫu hay nhất phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tíchTấm Cámtiêu biểu cho sức sống tiềm tàng mãnh liệt của người dân lao động. Cùng tham khảo để có thêm nhiều ý tưởng làm bài em nhé!

Đề bài:Phân tích nhân vật côTấm trong truyện cổ tíchTấm Cám

Bạn đang xem: Phân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám

Nội dung

Bài viết gần đây
  • Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích bài Bạch Đằng giang phú [Phú sông Bạch Đằng] – Trương Hán Siêu

  • Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

  • Cảm nhận của em về 8 câu giữa bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

  • 1 Hướng dẫn làm bàiphân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám
    • 1.1 1. Phân tích đề
    • 1.2 2. Các luận điểm chính cần triển khai
    • 1.3 3. Lập dàn ý
    • 1.4 4. Sơ đồ tư duy
  • 2 Văn mẫu tham khảo phân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám

Phân tích vai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám

THPT Sóc Trăng Send an email
0 17 phút

Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám không chỉgóp phần tạo tính chất xung đột và giải quyết xung đột trong truyện, tạo nên sự hấp dẫn mà qua đó cònthể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội

Đề bài: Phân tích vaitrò của yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Tấm Cám

Bạn đang xem: Phân tích vai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám

———————–

Bài viết gần đây
  • Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích bài Bạch Đằng giang phú [Phú sông Bạch Đằng] – Trương Hán Siêu

  • Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

  • Cảm nhận của em về 8 câu giữa bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Nội dung

  • 1 Dàn ý phân tíchvai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám
  • 2 Bài văn mẫuphân tíchvai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám


I. Dàn ýPhân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám [Chuẩn]


1.Mở bài

- Giới thiệu tác phẩm, giới thiệu nhân vật cô Tấm.


2. Thân bài

a. Nhân vật cô Tấm trước khi trở thành vợ vua:
- Hoàn cảnh: Mồ côi mẹ ngay từ khi còn bé, ít lâu sau thì bố lại cưới vợ mới, không bao lâu sau bố đẻ của Tấm cũng qua đời, khiến cô lâm vào cảnh tứ cố vô thân trong chính căn nhà của mình, ngày ngày phải chịu sự chèn ép của người mẹ kế và cô em gái cùng cha khác mẹ.
- Gánh chịu mâu thuẫn trong gia đình, chịu sự bóc lột về thể xác, tinh thần, quyền mưu cầu hạnh phúc:
- Phải làm việc quần quật bất kể ngày đêm, “hết chăn trâu, gánh nước, vớt bèo, thái khoai, đêm lại còn xay lúa giã gạo mà không hết việc” => Vẻ đẹp của sự chăm chỉ, đảm đang trong công việc lao động. Nhưng đồng thời cũng là sự đối xử bất công và sự bóc lột sức lao động một cách độc ác.
- Bị bóc lột cả về vật chất và tinh thần: Mụ dì ghẻ đề ra chuyện thi bắt tép, treo thưởng cái yếm đỏ. Dù biết Cám dối gian nhưng vẫn trao thưởng cho Cám, còn để Tấm phải chịu thua, trong buồn tủi và ấm ức.
- Bị tước đoạt đi niềm vui và giá trị tinh thần duy nhất: Mẹ con dì ghẻ lừa Tấm đi chăn trâu xa để giết thịt Bống.

- Bị tước đoạt cả quyền được mưu cầu hạnh phúc:
+ Tấm khao khát được đi chơi hội, nhưng bản thân Tấm cũng đã lớn, đã trở thành một thiếu nữ, nàng cũng ước mong có những phút giây vui vẻ, giao hòa với xã hội, xa hơn là kiếm cho mình một tấm chồng, có cuộc sống điền viên.
+ Mẹ con Cám tìm cách ngăn chặn Tấm mưu cầu hạnh phúc bằng việc trộn lẫn gạo và thóc, rồi bắt nàng phải lựa cho xong rồi mới được đi chơi hội.
+ Bằng sự giúp đỡ của Bụt, Tấm đã thoát khỏi sự chèn ép của mẹ con Cám để đến gần hơn với hạnh phúc của bản thân. Đặc biệt sự kiện đánh rơi hài đã dẫn nàng đến một chặng đường mới, mà ở đây nàng vừa được nếm trải hạnh phúc tuyệt vời, cũng đồng thời lại rơi vào mối mâu thuẫn gay gắt hơn với mẹ con Cám.
=> Tấm trong cuộc sống gia đình luôn chịu đựng, không phản kháng, nhu nhược, chỉ biết khóc lóc và chịu sự giúp đỡ của Bụt một cách thụ động.

b. Sau khi trở thành vợ vua:
- Sự nhu nhược, hiền lành, tin người đã khiến phải gánh chịu cái chết tàn khốc, còn mẹ con Cám được hưởng lợi, Cám vào cung thế chỗ của chị. = > Cái chết của Tấm đã trở thành nền tảng khiến nàng trở nên mạnh mẽ, không còn thụ động khóc lóc, hay cam chịu như khi còn ở nhà.
- Mâu thuẫn giữa nàng và mẹ con Cám không còn nằm ở việc bị đối xử bất công, sự bóc lột các giá trị vật chất tinh thần trong gia đình nữa mà chuyển sang một mâu thuẫn gay gắt hơn ấy là sự tranh đoạt về địa vị, quyền lợi xã hội và quan trọng nhất là mạng sống.
- Tấm đã vùng lên đấu tranh một cách thần kỳ, cố gắng tìm cách quay trở về hoàng cung bằng các hóa thân khác nhau, ban đầu thì là chim vàng anh, sau là cặp xoan đào, rồi đến khung cửi, cuối cùng là bằng thân xác người phàm chui ra từ quả thị.
=> Bộc lộ sức mạnh ý chí tinh thần ham sống mạnh mẽ, quyết liệt, không chấp nhận việc hoàn toàn chết đi để được lợi cho kẻ thù.

- Quá trình phản kháng trả thù:
+ Biến thành chim vàng anh, cặp xoan đào quay về cung quấn quýt bên vua, khiến Cám bị ghẻ lạnh.
+ Dưới hóa thân khung cửi Tấm để lại lời đe dọa như dự báo trước một kết cục đầy bi thảm cho sự tàn nhẫn của Cám “Cót ca cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra”.
+ Tấm tái sinh từ trong quả thị, trở lại làm người sau nhiều lần hóa kiếp, và có cuộc gặp gỡ với nhà vua, chồng nàng nhờ miếng trầu têm cánh phượng. Sau khi trở về Tấm lập mưu lừa Cám nhảy vào hồ nước sôi bỏng chết, mụ dì ghẻ nghe tin con chết thì cũng lăn đùng ra chết theo.

- Tiểu kết:
+ Sự trả thù, trừng phạt của Tấm là hoàn toàn thích đáng so với những gì mà mẹ con Cám đã gây ra cho nàng.
+ Cái chết và sự tái sinh của Tấm chính là một màn lột xác tất yếu, là sự vùng lên phản kháng mạnh mẽ, khẳng định cái thiện tất sẽ không bao giờ bị hủy diệt và luôn luôn chiến thắng cái ác.
+ Sự mạnh mẽ, dứt khoát, thông minh của Tấm sau khi sống lại mới là một đức tính cần có của người mẫu nghi thiên hạ, chỉ khi nàng trở nên cứng rắn, tự bảo vệ được mình thì nàng mới có được hạnh phúc đích thực.

3.Kết bài

Nêu cảm nhận.

Video liên quan

Chủ Đề