Tại sao lại có cứt mũi

Theo boldsky, lấy gỉ mũi là một thói quen xấu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Lấy gỉ mũi có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe và các ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn. Nó không chỉ không hợp vệ sinh, mà còn rất không lành mạnh cho khả năng miễn dịch của bạn. Bạn có thể làm trầy da bên trong hoặc thậm chí làm lệch vách ngăn giữa hai lỗ mũi nếu bạn quá mạnh tay với chiếc mũi của mình.

Không bao giờ được lấy ráy tai!

Mất vệ sinh

Một trong những lý do kinh khủng nhất mà người ta nên ngừng lấy gỉ mũi là bàn tay chứa rất nhiều vi khuẩn lại chưa được vệ sinh sạch sẽ trước khi lấy gỉ mũi.

Nổi mụn ở lông mũi

Một số người có làn da nhạy cảm dễ bị kích thích với hành vi nhẹ nhất. Đối với những người này, việc lấy gỉ mũi có thể cực kỳ đau đớn và nên tránh hoàn toàn, vì nó có thể gây kích ứng da mũi và gây nổi mụn ở nang lông của mũi, theo boldsky.

Gây ra viêm xoang

Trong một số trường hợp, nếu một người đang bị cảm lạnh và bị nghẹt xoang, việc lấy gỉ mũi liên tục có thể dẫn đến sự phát triển của viêm xoang trong một số trường hợp. Vi khuẩn từ móng tay có thể gây nhiễm trùng và dẫn đến viêm nhiễm thêm. Xoang có thể bắt những vi khuẩn này và do không đủ thoát nước, nó có thể dễ dàng nhân lên số lượng và sinh sản để hình thành các nhiễm trùng lớn hơn trong khoang mũi.

Có nên lấy ráy tai khi hớt tóc và ngoáy bông tăm sau khi tắm?

Nhiễm trùng khác

Đôi khi, bạn cũng có thể mang vi khuẩn hoặc vi rút từ bên ngoài trên bàn tay để lấy gỉ mũi. Điều này có thể tạo điều kiện dễ dàng cho vi khuẩn từ mũi đến khí quản và thâm nhập vào bên trong cơ thể thông qua các kênh luồng không khí. Đây có thể là một tác dụng phụ nặng của việc lấy gỉ mũi, vì bạn có thể nhiễm các bệnh nhiễm trùng rất có hại qua cách này, theo boldsky.

Để lấy gỉ mũi, cần rửa tay sạch. Ngoài ra, rửa tay sau khi bạn đã làm sạch mũi bằng khăn giấy. Duy trì vệ sinh mũi thích hợp và sử dụng một lượng nhỏ dầu dưỡng ẩm thông thường nếu bạn bị khô hoặc kích ứng cực độ. Nếu có thể, hãy tránh sử dụng ngón tay để làm sạch mũi, thay vào đó hãy sử dụng khăn ướt hoặc khăn giấy để loại bỏ gỉ mũi.

Tin liên quan

Gần đây tôi gặp tình trạng mũi khô, xuất hiện nhiều "cứt" mũi hơn bình thường. Điều này khiến tôi rất khó chịu vì thường xuyên phải ngoáy mũi. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp tôi cách điều trị

Bạn đã bao giờ thử ăn gỉ mũi chưa? Ồ thôi nào, thật lòng đi! Ai trong đời chẳng có một lần "thưởng" qua ít gỉ mũi - hay... gỉ mũi của bản thân vào thuở ấu thơ phải không?

Thậm chí chẳng riêng trẻ em, nhiều người lớn cũng thích ăn "shit mũi" nữa. Trong cuốnGastronaut:Adventures in Food for the Romantic, the Foolhardy, and the Brave, tác giảStefan Gates đã đưa ra một thống kê đáng... giật mình: Có tới 44% người trưởng thành trả lời họ thích ăn gỉ mũi của bản thân!

Joachim Löw - HLV đương nhiệm của đội tuyển Đức và hành động đã đi vào lịch sử: cậy mũi cho vào mồm rồi bắt tay đồng nghiệp

Có lẽ, con số thống kê này chỉ đúng trong một nhóm nhỏ thôi. Tuy nhiên hãy đi thẳng vào vấn đề của bài viết này.

Câu hỏi:gỉ mũi có vị gì?

Bạn nghĩ câu trả lời là gì? Nếu không nằm trong số 44%, khó ai có thể nhớ được cái hương vị kinh dị ấy.

Nhưng lời giải hóa ra lại đơn giản đến không ngờ. Theo một độc giả giấu tên trên trang Answer - người thuộc nhóm 44% thường xuyên nếm gỉ mũi từ nhỏ đến cả khi lấy vợ, thì gỉ mũi có vị... ngậy, pha chút mặn mặn.

Ngoài ra, do gỉ mũi là thành quả từ màng nhầy trong mũi, kết hợp cùng bụi bẩn từ không khí hít vào khô lại trên lông mũi. Vậy cái thứ "cực phẩm" này có thể lẫn cả cát, bụi nữa... Nếu lẫn cả hạt đường, bạn sẽ thấy nó có vị hơi ngọt. Và nếu chẳng may cạy quá mạnh, gỉ mũi lẫn máu có thể mang vị hơi chua nữa.

Nhìn chung, nhiều người đánh giá gỉ mũi dễ ăn, thậm chí là... ngon.

Sự thật không ai ngờ đến từ thói quen ăn gỉ mũi

Ăn gỉ mũi tốt hay xấu? Thực ra, câu hỏi này gây ra khá nhiều tranh cãi. Về bản chất, nước mũi có thể giữ lại cả bụi lẫn phần lớn vi khuẩn từ không khí, vậy nên có thể hiểu gỉ mũi rất bẩn.

Mà các cụ cũng dạy rồi, ăn bẩn là không tốt, nên hiển nhiên ăn gỉ mũi là một hành động mất vệ sinh, lại gây hại cho sức khỏe.

Tuy nhiên, một số nghiên cứu đáng tin cậy lại cho ra kết quả ngược lại. Theo giáo sư sinh học người Canada Scott Napper, ăn gỉ mũi có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

Nguyên do là vì những vi khuẩn được giữ lại ở mũi để ngăn không cho tiếp cận phổi. Và nếu chúng được đưa vào hệ tiêu hóa, đó sẽ là loại thuốc rất tốt để cơ thể xây dựng một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Hơn nữa, dù muốn dù không thì chúng ta đều vô tình nuốt nước mũi vào bụng mỗi ngày cơ mà?

Sự thật là vậy, nhưng có lẽ tập cho mình thói quen... ăn gỉ mũi cũng thật khó chấp nhận. Thay vào đó, có nhiều cách giúp tăng cường hệ miễn dịch. Chẳng hạn như tập thể dục thể thao, ăn uống ngủ nghỉ điều độ, và đặc biệt tránh xa thuốc lá, rượu bia là ổn lắm rồi.

Thăm dò ý kiến

Đến giờ bạn còn ăn gỉ mũi không?

Bạn có thể chọn nhiều mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.

1. Không nhé! Gỉ mũi bẩn thế ai dám ăn.

2. Thi thoảng ăn gỉ mũi vẫn thấy ngon mà.

Nguồn: Facts,Gastronaut, Today I found out

Tác giả: Thùy An

Gỉ mũi là hình thành từ tuyến tiết lỗ chân lông quyện lại, chưa kể do viêm mũi đóng lại. Gỉ mũi giúp ngăn cản bụi và không có giá trị dinh dưỡng.

Gỉ mũi là gì và gỉ mũi có ăn được không?

Gỉ mũi là gì và gỉ mũi có ăn được không?

Gỉ mũi ["cứt" mũi] hình thành từ tuyến tiết lỗ chân lông quyện lại, chưa kể do viêm mũi đóng lại. Gỉ mũi giúp ngăn cản bụi và không có giá trị dinh dưỡng.

Ăn “cứt” mũi tốt cho sức khỏe

Ăn gỉ mũi tốt cho sức khỏe

Gỉ mũi là gì, thực hư về chuyện ăn gỉ mũi tốt cho sức khỏe.

Ngoáy mũi là thói quen xấu, mất vệ sinh có thể gây tổn thương da trong mũi, tăng nguy cơ xoang và một số bệnh nguy hiểm. Khi ngoáy mũi nhiều lần vùng da sẽ bị trầy xước gây chảy máu và ảnh hưởng xấu đến mũi.

Nhiều nghiên cứu cho rằng ăn gỉ mũi khô là một cách tuyệt vời để tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể. Theo các chuyên gia khi đi xuống ruột thì gỉ mũi khô sẽ có công dụng như một loại thuốc, có thể chống ngăn ngừa sâu răng, chống lại các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, loét dạ dày và thậm chí là phòng HIV.

Hiện các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu đây sẽ là tiền đề để tạo ra một loại chất nhầy tổng hợp, chất nhầy có trong gỉ mũi đang được nghiên cứu để đưa vào sản xuất một số sản phẩm như kẹo cao su, hoặc là kem đánh răng.

Nhiều nghiên cứu cho rằng chất có chứa trong cứt mũi tốt cho sức khỏe và khuyến khích nên ăn nhất là trẻ em. Lý do là gỉ mũi thực sự có một loạt lợi ích về sức khoẻ - và chúng có thể đặc biệt quan trọng đối với những em bé đang lớn.

Nghiên cứu cho thấy rằng gỉ mũi có chứa mucin của nước bọt tạo thành một hàng rào chống lại các vi khuẩn gây bệnh.

Các nhà nghiên cứu thậm chí đang tìm cách để chế tạo chất nhầy tổng hợp có thể đưa vào kẹo cao su hoặc kem đánh răng để cung cấp những lợi ích tương tự. Bác sĩ chuyên khoa phổi người Áo, Friedrich Bischinger tin rằng những người ngoáy mũi của mình khỏe mạnh, hạnh phúc hơn và có thể hòa hợp với cơ thể tốt hơn những người khác.

"Và ăn gỉ mũi là một cách tuyệt vời để tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Về mặt y học điều này rất hợp logic và là một điều hoàn toàn tự nhiên", ông nói.

"Với hệ miễn dịch, mũi là một bộ lọc trong đó rất nhiều vi khuẩn được thu thập, và khi hỗn hợp này đến trong ruột nó có tác dụng giống như một loại thuốc."

Ông tin rằng chúng ta nên xoá bỏ sự kỳ thị của xã hội quanh việc ngoáy mũi và nói rằng cha mẹ thực sự nên khuyến khích con mình làm như vậy.

Tuy nhiên các báo cáo và lời khuyên trước đây từ các bác sĩ lại cho rằng việc ngoáy mũi có thể dẫn đến chảy máu và thực sự khuyến khích mầm bệnh.

 

Huyết áp cao là bệnh mạn tính, có thể gây ra biến chứng ở nhiều cơ quan như tim mạch, não, thận và mắt. Huyết áp cao là một trong những căn bệnh nguy hiểm, có thời gian ủ bệnh kéo dài, và gây hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe.

Video liên quan

Chủ Đề