Tại sao có phố nhà chung

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tại sao có phố nhà chung
Góc phố Nhà Hỏa - Hàng Gà ngày nay

Phố Nhà Hỏa là một con phố thuộc khu phố cổ Hà Nội. Phố dài 128m, rộng 6m bắt đầu từ ngã năm phố Hàng Gà, Hàng Điếu, Hàng Phèn, Cửa Đông đến góc phố Đường Thành và Bát Đàn.[1] Phố thuộc phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Phố Nhà Hỏa tuy rất ngắn nhưng cả hai đầu đều giáp ngã năm. Theo tấm bản đồ vẽ năm 1831, phố xưa kia chạy dọc theo dãy hào phía ngoài mang cá bảo vệ cửa Chính Đông của thành Hà Nội. Do đó, lòng đường cũ không hoàn toàn trùng với phố Rue Feitshamel khi Thực dân Pháp quy hoạch lại khu đất này. Đoạn giáp phố Hàng Điếu vốn là đất thôn Yên Nội và đoạn giáp phố Đường Thành thuộc đất thôn Tân Khai.[2] Sau Cách mạng Tháng 8, phố được đổi tên thành phố Nhà Hỏa.

Đền Hỏa Thần[sửa | sửa mã nguồn]

Sở dĩ có phố có tên Nhà Hỏa vì ở vì đoạn giáp phố Hàng Điếu thuộc khu Yên Nội có ngôi đền Nhà Hỏa thờ thần Hỏa (nay là số 30, Hàng Điếu) nên cũng được gọi là thôn Nhà Hỏa. Khoảng thế kỉ XIX, những dãy nhà lợp mái tranh thường xuyên xảy ra hỏa hoạn. Sách còn chép: đầu năm 1828 có vụ cháy 200 nhà, giữa năm cháy 1420 nhà của 27 phường. Đến năm 1837 lại cháy thêm 1400 nhà nữa. Vì thế người dân đã lập ngôi đền thờ thần Hỏa, cầu xin thần dập lửa. Nhưng đến năm 1885, ở khu phố vẫn cháy nhiều.

Ở đền có quả chuông lớn để báo động khi có cháy. Hiện nay, đền Nhà Hỏa là đền duy nhất thờ thần Hỏa ở Việt Nam. Năm 1999, ngôi đền được xếp hạng di tích lịch sử.[3]

Mô tả[sửa | sửa mã nguồn]

Phố Nhà Hỏa vừa nhỏ lại vừa lọt thỏm vào phía sau các phố lớn hơn cho nên trước thập niên 1990 khá vắng người và xe cộ đi lại. Dọc theo hai bên mặt đường có nhiều quãng chỉ là cửa sau của những ngôi nhà lớn thuộc phố Cửa Đông, Hàng Điếu, Bát Đàn.

Đây là phố xép, mặt đường và hè phố không rộng, hai bên đường chỉ lác đác vài cây nhỏ. Vào trước thập niên 1980, chỉ có vài ngôi nhà quay ra mặt vỉa hè phố Nhà Hỏa. Phố này còn có hai ngõ nhỏ lẻ ở bên số lẻ, đi sâu vào trong có nhiều căn hộ nhỏ là khu phụ thuộc của những tòa nhà lớn bên phố Cửa Đông.

Ngày nay, phố đã khang trang hơn với những ngôi nhà gác, cửa hiệu sầm uất và có cửa hàng ép biển số xe nổi tiếng. Tuy vậy, gần đây, nhiều dịch vụ rửa xe xuất hiện làm hè phố ẩm ướt và có nguy cơ tắc cống.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Phố Nhà Hỏa, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, 10 tháng 5 năm 2018, truy cập 30 tháng 7 năm 2019
  2. ^ Phố Nhà Hỏa, 5 tháng 9 năm 2011, truy cập 30 tháng 7 năm 2019
  3. ^ Phố cổ Nhà Hỏa -- 1000 Years Thang Long (VietNamPlus), 29 tháng 3 năm 2010, truy cập 31 tháng 7 năm 2019
  4. ^ http://360.hncity.org/spip.php?article38

Tại sao có phố nhà chung

 Toàn cảnh quận 1

Người Sài Gòn và Hà Nội ít bán nhà ở khu vực trung tâm

Chị Nguyễn Thị Thúy N., chủ nhân của một căn hộ rộng 50 m2 tại một trong những tuyến phố trung tâm ở Quận1 (Q.1) cho biết: Chị mua căn hộ này đã được 5 năm nhưng chỉ ở một năm đầu, sau đó chị đi định cư và cho thuê với giá gần 40 triệu đồng/tháng. Và hiện tại dù đã xác định sống ở người ngoài nhưng chị không bao giờ muốn bán “căn nhà ở Sài Gòn của mình”.

Trong khi đó, gia đình bà Đào Thị B. ở phố Hàng Bún đã nhiều thế hệ và hiện tại, gia đình 11 người của bà dường như đã hơi chật chội với căn chung cư rộng hơn 60m2. Nhưng những bất tiện mà căn nhà nhỏ gây ra chưa đủ lớn khi so sánh với những tiện ích, thuận lợi mà một ngôi nhà, hộ khẩu ở phố cổ mang lại. Nên “trừ khi bắt buộc còn không chúng tôi vẫn giữ ngôi nhà này”.

Tại sao có phố nhà chung

 Dự án The Grand Manhattan

BĐS khu trung tâm luôn trong tình trạng cầu vượt cung

Theo thống kê của một sàn giao dịch bất động sản lớn, có dữ liệu lên đến hàng triệu căn nhà, khu đất đang được rao bán trên toàn quốc, thì tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, lượng bất động sản tại các quận, huyện vùng ven được rao bán nhộn nhịp và chiếm số lượng áp đảo với khoảng 68% đến 74% dung lượng thị trường. Trong khi đó, BĐS chào bán ở khu vực trung tâm như Q.1, Q.3 (TP Hồ Chí Minh), các tuyến đường chính ở phố cổ (Hà Nội) lại khan hiếm, thưa thớt.

Vì sao dân trung tâm TP kiên quyết “bám đất, bám nhà”?

Theo chị Nguyễn Thúy N. (Q.1) thì nguyên nhân khiến chị không bán nhà dù đã đi định cư: “Giá nhà ở Q.1 chưa bao giờ giảm. Ngay cả khi thị trường bất động sản đóng băng kỷ lục, kinh tế suy thoái như thời 2008 thì nhà đất ở Q.1 vẫn luôn “hút” và “đắt” huống hồ bây giờ bất động sản đang phát triển mạnh mẽ. Hơn nữa, ở Q.1 sẽ tiện đủ đường, cần gì có đó nên có nhà ở đây không lo lắng đến việc không có khách thuê. Qua bên này tôi tích góp được chút, mới đây nghe Q.1 có dự án căn hộ mới là tôi giữ chỗ ngay”.

Tại sao có phố nhà chung

 

Thực tế, nguồn cung BĐS trung tâm luôn trong tình trạng nhỏ giọt, lâu lâu mới có một dự án mới, trong khi nhu cầu ở và đầu tư của giới siêu giàu, các doanh nhân thành đạt, các nhà đầu tư nước ngoài đang không ngừng tăng trưởng. Điều này khiến cho biên độ giá luôn tăng theo từng năm từ 10 - 15%/năm. Hiện tại, giá thuê căn hộ hạng sang ở khu vực trung tâm như Q.1 đang cao ngất ngưởng với mức trung bình vào khoảng từ 15 – 37 USD/m2 mỗi tháng, tỷ suất lợi nhuận hàng năm đạt 3-6%, mức phổ biến nhất là 4-5% (theo CBRE).

Điều đó đã khiến các dự án có vị trí đắc địa, chất lượng tốt, thương hiệu uy tín càng được khách hàng săn đón. Mà The Grand Manhattan do Tập đoàn Novaland phát triển là một ví dụ. 

Tọa lạc tại 2 mặt tiền Cô Bắc - Cô Giang đắt giá - một trong những mảnh đất “kim cương” hiếm hoi còn lại ngay tại lõi trung tâm Quận 1, The Grand Manhattan đang trở thành tâm điểm kết nối đến những công trình mang biểu tượng thành phố như chợ Bến Thành, bến Nhà Rồng, quảng trường đi bộ Nguyễn Huệ… Điều đặc biệt nhất là dự án dành đến 4.200 m2 cho công viên và ưu đãi tặng chỗ đỗ xe hơi định danh quý giá dành cho chủ nhân của các căn hộ.

“Thông thường một dự án hạng sang rất khó sở hữu vì mức giá cao và khan hiếm. Tuy nhiên, dự án The Grand Manhattan rất khác biệt với có bài toán tài chính nhẹ nhàng, chỉ thanh toán 2.9 tỷ đồng trong 28 tháng. Điều này đã mở rộng cơ hội sở hữu BĐS khu trung tâm cho rất nhiều người”, ông Mike Brown – một nhà đầu chia sẻ.

“Và dù hiện tại giá nhà ở trung tâm TP Hồ Chí Minh đang vào khoảng 130 - 150 triệu/m2 nhưng đây vẫn là mức thấp so với các nước lân cận như Singapore, Hồng Kông… và mức sàn này vẫn còn tăng mạnh trong những năm tới.” – ông Brown nhận định thêm.