Tại sao chó lại ăn phân của nó

Bài viết 1,424 Thích 665 Điểm 123 Best Tư vấn 0 Xu 585

18/11/18

Chó ăn phân, đặc biệt là của chính nó, là một điều không hề lạ lẫm với đa số người nuôi chó. Tại sao những chú chó lại có thói quen đặc biệt này? Tác dụng của việc ăn phân là gì? Đây là câu hỏi mà nhiều người thắc mắc. Hãy cùng Bác sĩ thú y tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Chó ăn phân là một thói quen từ xa xưa

Ăn phân vốn là thói quen từ khi chó còn chưa được thuần hóa. Chúng đặc biệt thích ăn phân người, phân mèo, phân gà và gia cầm khác.

Trong phân vẫn còn nhiều chất xơ, chất khoáng, dinh dưỡng mà chó có tận dụng để cung cấp năng lượng cho mình. Mùi của phân rất khó chịu đối với người, nhưng lại rất hấp dẫn chó. Chó mẹ liếm để dọn phân, nước tiểu cho chó con. Nhưng đồng thời chúng đang tái sử dụng “chất dinh dưỡng” trong phân của chó con. Thói quen này mất dần khi con người thuần hóa và lai tạo ra nhiều giống chó phục vụ công việc, sở thích của mình. Do đa số chủ chó không bao giờ muốn chúng lại có “tật xấu” kém văn minh này.

Tại sao không nên cho chó ăn phân?

Nếu chó được nuôi thả hoàn toàn tự nhiên, tiếp xúc với nhiều động vật khác, tự khắc bản năng xa xưa của chó sẽ tái hiện. Đối với chó là chuyện bình thường. Duy chỉ có hại ở chỗ: chó nuốt vào nhiều loại trứng giun sán từ phân người và động vật khác. Ăn phân của chó con là bản năng của chó mẹ.

Trường hợp chó tự ăn phân của chính nó có thể do bị nhốt, xích nhiều. Đặc biệt trong cũi lồng chật, góc nhà, góc bếp có khoảng di chuyển hạn chế… Chó bị đói hoặc thiếu khoáng chất đã ăn phân một vài lần nên… nghiện.

Chó ăn phân có thể là biểu hiện nhiễm bệnh

Các Chuyên gia Thú y Hoa-Kỳ đã nghiên cứu “Hội chứng ăn phân” của chó [Coprophagia- Malabsorption syndrome] trong nhiều năm. Và đã đưa ra khuyến cáo những trường hợp sau có thể tự ăn phân thải của mình:
  • Chó phải điều trị bằng thuốc nhóm Corticosteroid kéo dài.
  • Hội chứng bệnh Cushing.
  • Bệnh đái tháo đường.
  • Suy giảm tuyến giáp.
  • Nhiễm nhiều loại ký sinh trùng đường ruột.

Đề phòng và ngăn chặn thói xấu trên của chó

  • Quản lý tốt mọi chất thải, đặc biệt phân mèo, chó có thể bới cát tìm phân mèo khi chủ nuôi cả mèo và chó. Để khay vệ sinh mèo trên cao.
  • Không nhốt, xích chó nơi quá chật chội.
  • Bổ sung đủ chất dinh dưỡng, khoáng và Vitamin cho chó. [Xem thêm dinh dưỡng chó tại YeuPet]
  • Chẳng may chó có thói quen ăn phân, có thể rắc ớt bột cay vào phân rồi để nguyên. Chó ngửi vài lần sẽ sợ và không ăn nữa.
  • Điều trị và phòng các bệnh nêu ở mục 3 nói trên.

Thật ngỡ ngàng khi chó tự ăn phân của mình hoặc phân của động vật khác thậm chí cả phân người đúng không. Nhưng khoa học đã giải thích rất rõ về hiện tượng này ở chó. Cùng J&Pet tìm hiểu về nguyên nhân và giải pháp cho việc các bạn Boss tự ăn phân nhé.

Hành vi của Chó ăn phân của chính mình hoặc của loài khác gọi là hội chứng Coprophagia. Mặc dù không thể kết luận chính xác lý do tại sao nó xảy ra, Coprophagia được coi là một hành vi bình thường ở nhiều loài, trong đó có Chó.

Tại sao chó lại ăn phân?

– Hành vi ăn phân được hình thành có thể do dữ kiện lịch sử về một giai đoạn khan hiếm thức ăn và đói kém ở chó. Chó không tìm được đủ thức ăn nên phải ăn xác thối, rác và phân các loài vật khác để sinh tồn.

– Trong lịch sử tự nhiên, chó rừng, chó hoang thường ăn phân bò, phân động vật ăn cỏ để tìm kiếm nguồn dinh dưỡng, vitamin vì hệ tiêu hoá của chó khó tiêu hoá được thực vật, phân của động vật ăn cỏ đã được trải qua quá trình tiêu hoá lần 1 nên chó sẽ dễ hấp thụ các chất vitamin dư thừa có trong phân.

– Một số quốc gia từ hàng nghìn năm trước đây thậm chí sử dụng chó như một công cụ dọn dẹp rác thải hữu cơ. Thức ăn thừa, chất thải phân,… Chính những dữ kiện lịch sử này ảnh hưởng đến bộ gen của chó dẫn tới một số con chó hiện nay có xu hướng ăn phân như một nhu cầu rất bình thường.

– Ăn phân được xem là biểu hiện rất bình thường ở chó con. Với tính hiếu động và ham ăn, cún con có thể gặm phá và ăn bất cứ thứ gì mà nó tìm thấy trong chuồng. Sau này, khi chó con trưởng thành, hành vi này có thể giảm bớt hoặc biến mất.

– Một số chó trưởng thành vẫn có hành vi ăn phân có thể do điều kiện sống. Nhiều gia đình thậm chí có thói quen cho chó ăn phân trẻ con. Một số chủ nuôi không có kinh nghiệm chăm sóc để chó đói hoặc cho ăn không đủ chất dẫn tới chó phải ăn rác, gặm tường hoặc ăn phân để bổ sung khoáng chất. Chuồng nuôi chó quá chật, chó đi đại tiện trong chuồng nhưng không muốn nằm lên phân vì thế nó tự dọn vệ sinh sạch sẽ để có chỗ nằm nghỉ.

– Chó mẹ, chó cái ăn phân cũng có thể do bản năng làm mẹ vì chó mẹ phải thường xuyên vệ sinh, liếm hậu môn cho chó con để làm sạch cho chó con và kích thích cho con đi vệ sinh. Ăn phân chó con cũng là cách để chó mẹ giúp vệ sinh ổ tránh ổ chó bẩn dẫn tới nhiễm khuẩn hoặc thu hút các loài động vật ăn thịt khác.

Tác hại của hành vi chó ăn phân

Từ những dữ kiện phần trên. Có thể thấy hành vi ăn phân không phải xấu đối với chó thậm chí là cần thiết trong trường hợp chó mẹ chăm sóc chó con. Tuy nhiên, đứng trên góc độ người chơi thú cưng thì cần tìm cách loại bỏ hành vi này.

– Hãy thử tưởng tượng bạn rất muốn ôm chú cún cưng của mình vào lòng thậm chí là hôn hít thú cưng khi mà trước đó 5 phút cún vừa đùa nghịch và ăn phân thối.

– Tạo hình ảnh xấu cho các cún khác bắt chước. Nếu bạn đang nuôi nhiều chó trong gia đình, các con chó sẽ có xu hướng học hỏi nhau. Chó con học theo chó mẹ, chó đàn học theo con đầu đàn. Nếu con mẹ hoặc con đầu đàn có hành vi ăn phân, các con chó khác sẽ bắt chước theo.

– Tác hại nguy hiểm nhất: Phân là chất thải tiêu hoá của chó hoặc của vật nuôi khác, nó chưa rất nhiều mầm mống bệnh tật. Việc lây nhiễm giun, sán và các loại virut, vi khuẩn nguy hiểm cho sức khoẻ và hệ tiêu hoá của chó sẽ dễ dàng xảy ra khi chó của bạn ăn phải phân chó đang nhiễm bệnh. Vì vậy khi chó của bạn đang nhiễm giun, sán hoặc bị bệnh, tuyệt đối cách li chó với chó khác để tránh lan truyền bệnh tật.

Làm thế nào để xử lý hành vi chó ăn phân?

– Chú ý chế độ dinh dưỡng cho chó: không phải 100% chó thiếu chất đều ăn phân. Nhưng việc bổ sung đủ chất dinh dưỡng cho chó phát triển là điều mà mọi chủ nuôi nên làm.

– Cải thiện chất lượng môi trường sống cho chó: Chuồng nuôi chó phải cao, khô ráo và đủ rộng để chó đi lại, nghỉ ngơi trong chuồng. Nếu chó đi đại tiện trong chuồng, cần nhanh chóng vệ sinh dọn dẹp hoặc sàn chuồng phải có khe đủ rộng để phân chó con, chó trưởng thành có thể rơi xuống khay vệ sinh bên dưới tránh chó vầy nghịch hoặc ăn phân.

– Xây dựng thói quen tốt cho chó: Xây dựng cho chó thói quen đi vệ sinh đúng giờ và đi vệ sinh đúng nơi quy định. Khu vực đi vệ sinh phải tránh xa khu vực vui chơi. Để làm được điều này đòi hỏi chủ nuôi phải dành rất nhiều thời gian và công sức dậy dỗ chó. Chó con có thể đi đại tiện 2-3 lần/ ngày, chó trưởng thành có thể nhịn 1-2 ngày không đi đại tiện.

– Tách chó con khỏi chó mẹ sớm: Như chúng ta biết, chó mẹ có xu hướng dọn chất thải cho chó con. Nhiều chó mẹ chăm con khéo có thể dọn phân cho chó con đến lúc 2 tháng tuổi, điều này vô tình tạo ra hình ảnh giáo dục chó con, làm chó con bắt chước ăn phân. Việc tách chó con sớm sẽ giúp chủ nuôi mới giáo dục chó con theo hướng mong muốn của mình. Các bạn có thể đón chó con khi chó con được 60 đến 65 ngày sau khi chó con đã được chủ nhân giống tiêm phòng 2 mũi và tẩy giun đầy đủ.

Trên đây J&Pet đã chia sẻ những kinh nghiệm của chúng mình về vấn đề chăm sóc bộ lông đẹp cho chó, mèo. Rất mong những thông tin này sẽ là lời khuyên hữu ích cho các bạn. Nếu có thắc mắc cần được giải đáp xin vui lòng Inbox trực tiếp qua trang web và page của J&pet nhé!

Tại Sao Chó lại ăn phân? [hiện tượng Coprophagia] là một trong những vấn đề mà hầu hết người nuôi chó đều gặp phải. Và tất nhiên ai cũng như đều cảm thấy “kinh tởm”. Khi đối diện với vấn đề này rất nhiều người cảm thấy không hài lòng, khó chịu với chú chó của mình và luôn tìm cách giải quyết. Vậy tại sao chó lại ăn phân? Và làm sao để chó hết ăn phân? Hãy cùng nhau tìm hiểu trong bài phân tích dưới đây của Thú Kiểng.

>> Mời bạn tham khảo thêm các bài viết:

I. Tại sao chó lại ăn phân?

Chó ăn phân là một trong những hành vi [thói quen] rất xấu của cún cưng. Hành vi này được xác định bắt nguồn từ 3 nguyên nhân chính sau:

1. Do yếu tố bản năng

Ăn phân là một trong những hành vi mang tính chất bản năng của loài chó được di truyền từ các thế hệ tổ tiên. Loài chó trước khi được thuần hóa sống hoàn toàn trong tự nhiên, để lẫn tránh kẻ thù chúng sẽ ăn phân của mình để che giấu dấu vết. Mặt khác, chúng cũng ăn phân của những động vật ăn cỏ như trâu bò, mèo,…và cả con người.

Hành động này của chúng với nhiều người sẽ rất kinh, nhưng với những chú chó thì hoàn toàn bình thường. Bởi lẽ đặc điểm cơ thể, khả năng nhạy mùi của chó khác hẳn con người và ăn phân còn là một hành động giúp bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho cơ thể của chúng.

Ngày nay, mặc dù đa số các giống chó đều đã được thuần hóa để hòa nhập, sống cùng với con người, chúng không còn ăn phân nữa. Nhưng trong nhiều trường hợp chúng ta vẫn thấy chó ăn phân do hành vi bản năng còn sót lại như: chó mẹ ăn phân của chó con; chó con bắt chước hành động của chó mẹ ăn phân của nhau; hay chó khỏe mạnh ăn phân của chó già yếu,…

>>>>>>>>>>>>>>>>>Mời bạn xem thêm: Chó bỏ ăn chỉ uống nước phải làm sao? Làm sao để chó con ăn nhiều?

2. Tại Sao Chó Lại Ăn Phân? Làm Nào Để Chó Hết Ăn Phân?Do yếu tố tâm lí

Bên cạnh yếu tố bản năng còn sót lại, đa số hành vi chó ăn phân hiện tại là do yếu tố tâm lí tạo nên. Cụ thể:

– Ở chó con, khi chúng ở cùng mẹ, bản tính bắt chước và tò mò về thế giới xung quanh sẽ khiến chúng ngửi và ăn tất cả mọi thứ, đặc biệt là phân của mình và của những anh em còn lại trong đàn.

– Khi chó bị phạt nặng do hành vi đi vệ sinh không đúng nơi quy định, chúng sẽ sinh ra tâm lí căng thẳng, sợ hãi và sẽ ăn phân của mình để giấu chủ, để tránh bị phạt. Dần dần hình thành thói quen xấu nếu bạn không phát hiện được.

– Khi chó ở một mình quá lâu, chúng sẽ sinh ra tâm lí buồn chán, đặc biệt là khi chúng bị nhốt trong một không gian hẹp, chúng chẳng có việc gì làm ngoài việc nằm một mình nhìn đống phân của nó. Khi đó chúng sẽ có khuynh hướng ăn đống phân của mình.

– Khi chó bị ngó lơ hoặc cảm thấy mình không được chú ý, chúng sẽ gây sự chú ý bằng cách ăn phân của mình. Nếu như khi chúng thực hiện hành vi này, ngay lậ tức được chú ý thì những lần sau chúng sẽ lặp lại như vậy.

>>>>>>>>>>>>>>>>>Mời bạn xem thêm: Giá bán nhà và khay vệ sinh cho mèo. Chọn mua nhà vệ sinh cho mèo

3. Tại Sao Chó Lại Ăn Phân? Làm Nào Để Chó Hết Ăn Phân?Do các bệnh lý gây ra bởi thiếu dinh dưỡng

Ngoài 2 nguyên nhân chính trên, bệnh lí cũng là một nguyên nhân rất quan trọng tạo nên hành vi không hay này của chó. Trong đó chủ yếu là khi chó bị thiếu hụt dinh dưỡng trong cơ thể. Cụ thể các loại bệnh lý như sau:

1. Khi chó chế độ ăn của chó thiếu nhiều dưỡng chất, vitamin, chất xơ, khoáng chất,… chúng sẽ ăn phân của các động vật khác để bổ sung dinh dưỡng.

Nguyên nhân này cực kỳ phổ biến ở nước ta bởi thói quen cho chó ăn cơm của người Việt. Trong khi hệ tiêu hóa của chó rất khác con người nên không thể tiêu hóa phần lớn thức ăn trong bữa cơm hàng ngày giống con người, từ đó gây ra thiếu dinh dưỡng và phải tìm nguồn bổ sung thay thế.

Để khắc phục tình trạng này, bạn chỉ cần cho chó ăn thêm OrgaPush để bổ sung các chất dinh dưỡng quan trọng – //petitvietnam.com/orgapush/. Hoặc trộn thêm sữa PetWhey vào thức ăn hàng ngày để tăng cường dinh dưỡng bị thiếu hụt.

2. Các cơ quan nội tạng như gan, mật, tụy, hệ tiêu hóa đường ruột sản sinh quá ít enzim tiêu hóa, thiếu các lợi khuẩn cần thiết cho việc tiêu hóa thức ăn. Hoặc do hội chứng Cushing, cường giáp làm tăng nhu cầu ăn uống, khiến chúng bao giờ cũng cảm thấy đói và phải ăn nhiều hơn.

3.  Khi chó bị nhiễm giun, sán khiến chúng mất đi một phần lớn dinh dưỡng, cảm thấy cần phải bổ sung.

>>>>>>>>>>>>>>>>>Mời bạn xem thêm: Phòng chống tụt canxi ở chó mẹ. Dấu hiệu và cách xử lý khi chó bị tụt canxi

II. Hậu quả của việc chó ăn phân

Trong phân tuy còn sót lại những dưỡng chất chưa được tiêu hóa hết, chó có thể tái hấp thu thêm một lần nữa. Nhưng đây lại là một hành vi cực xấu, gây ra những hậu quả tiêu cực:

1.  Ảnh hưởng đến sức khỏe của chó

Trong phân chứa rất nhiều vi khuẩn gây hại, đặc biệt là trứng giun, sán. Khi chúng được đưa vào cơ thể sẽ ảnh hưởng vô cùng đến chó. Ngoài ra cùng tiềm ẩn rất nhiều những vi khuẩn có hại gây ra bệnh dại, bệnh về hô hấp,…

2. Ảnh hưởng tới sức khỏe của người xung quanh 

Khi chó có hành vi ăn phân, nếu chúng ta không phát hiện mà để chó vui chơi cùng trẻ con [chúng thường có hành vi liếm vào mặt, tay chân trẻ con] sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của bé.

3. Ảnh hưởng xấu tới mối quan hệ giữa chủ và chó

Gây cam giác khó chịu đối với chủ, nhất là khi chúng ta luôn thấy kinh tởm hành vi ăn phân của chó. Từ đó việc vệ sinh cá nhân cho chó như tắm, đánh răng cho chúng,…sẽ trở thành một nỗi ám ảnh.

>>>>>>>>>>>>>>>>>Mời bạn xem thêm:  Chó mang thai có nên tắm không? Cách tắm, vệ sinh cho chó mang thai

III. Tại Sao Chó Lại Ăn Phân? Làm Nào Để Chó Hết Ăn Phân?Làm thế nào để chó hết ăn phân?

Chính vì những hậu quả nghiêm trọng mà thói quen xấu này mang lại, bạn phải thường xuyên để ý đến cún cưng của mình để có biện pháp can thiệp kịp thời khi chúng có hành vi này. Cụ thể:

1. Luôn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho cún cưng của bạn

Đây là yếu tố then chốt để loại bỏ nhu cầu ăn phân ở chó. Nên dùng các loại thức ăn khô, hạt dành riêng cho chó để đảm bảo đủ dinh dưỡng, các khoáng chất cần thiết và hợp khẩu vị với chó.
Thỉnh thoảng bổ sung enzim tiêu hóa và men vi sinh hỗ trợ hệ tiêu hóa. Và đặc biệt, chú ý lịch tiêm vacxin và lịch xổ giun cho chó theo định kì.

>> Tham khảo thêm các bài viết chi tiết: 

2. Dạy cún đi vệ sinh đúng nơi quy định từ sơm

Ngay từ khi chó còn nhỏ phải dạy chúng cách đi vệ sinh đúng nơi quy định. Nên sử dụng những biện pháp tích cực như khen, tránh dùng hình phạt. Khi thấy chúng có hành vi chú ý đến đống phân cần phải lập tức hô khẩu lệnh, dùng dây kéo,…để phân tán sự chú ý của chúng.

>> Tham khảo thêm bài viết:

3. Loại bỏ các yếu tố gây tác động tiêu cực đến tâm lí của chó

Không nhốt chúng trong không gian hẹp, không phản ứng quá mạnh khi bắt gặp chúng ăn phân để chúng không lầm tưởng hành vi đó sẽ thu hút được chủ,…

4. Một vài cách khác 

  • Thường xuyên đưa chó ra ngoài đi dạo để giải phóng năng lượng, tránh tình trạng chúng dư thừa năng lượng sinh ra buồn chán.
  • Nếu phát hiện chúng có hành vi ăn phân, bạn chỉ cần chú ý, rắc ớt bột hoặc những thứ có vị cay lên phân. Chó rất ghét vị cay, đắng và chua nên sau vài lần chúng sẽ bỏ hẳn thói quen xấu này.
  • Dọn dẹp môi trường sống xunh quanh, tránh cho chúng tiế xúc với phân và nước tiểu để giảm dần và ngăn chặn thói quen.

Video liên quan

Chủ Đề