Sự vật nào được so sánh trong câu sau Trẻ em như búp trên cành

Soạn bài Luyện từ và câu: Ôn tập từ chỉ sự vật. So sánh

1. Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau :
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai
Các từ chỉ sự vật
Trả lời : Các từ chỉ sự vật là : tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai.

2. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới đây:

a] Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành.
b] Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c] Cánh diều như dấu "á"
Ai vừa tung lên trời.
d] Ơ, cái dấu hỏi
Trông ngộ ngộ ghê
Như vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe

Trả lời: Những sự vật được so sánh với nhau.
a] Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành.
b] Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c] Cánh diều được so sánh với dấu "á".
d] Dấu hỏi được so sánh như vành tai nhỏ.

3. Trong những hình ảnh so sánh ở bài tập 2, em thích hình ảnh nào? Vì sao?
Ví dụ : Có thể chọn hình ảnh: dấu hỏi giống như một vành tai nhỏ vì đó là nhận xét đúng. Cái dấu hỏi cũng tròn và cong như một vành tai người.

---------------------HẾT--------------------

Bên cạnh Soạn bài Luyện từ và câu: Ôn tập từ chỉ sự vật. So sánh các em cần tìm hiểu thêm những bài soạn khác trong SGK Tiếng Việt lớp 3 như Soạn bài Tập đọc Đơn xin vào đội hay phần Soạn bài Chơi chuyền, Chính tả nghe viết nhằm củng cố kiến thức Tiếng Việt lớp 3 của mình


Với nội dung Soạn bài Luyện từ và câu: Ôn tập từ chỉ sự vật. So sánh các em sẽ được củng cố vốn từ vựng về từ chỉ vật và bước đầu làm quen với phép so sánh trong miêu tả sự vật, sự việc.

Soạn bài So sánh

Cập nhật ngày 28/10/2020 - Tác giả: Hiền Phạm

Soạn bài So sánh ngữ văn 6, hướng dẫn trả lời câu hỏi bài tập về So sánh trang 24 SGK môn Ngữ văn lớp 6 tập 2.

Mục lục nội dung
  • 1. Soạn bài So sánh
  • 1.1. So sánh là gì
  • 1.2. Cấu tạo các phép so sánh
  • 1.3. Luyện tập
Mục lục bài viết

Tài liệu hướng dẫnsoạn bài So sánhcủachúng tôi sau đâysẽ giúpcác em tìm hiểu và làm quen với khái niệm phép so sánh trong văn họcthông qua những gợi ý trả lời câu hỏi bài tậpSGK.

Với nhữnghướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoadưới đây các emkhông chỉsoạn bài tốtmà cònnắm vững các kiến thức quan trọng của bài họcnày.

Cùng tham khảo...

Soạn bài So sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [83.28 KB, 2 trang ]

Soạn bài So sánh
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. So sánh là gì?
a] Hình ảnh so sánh được thể hiện bằng những từ ngữ nào trong các câu sau:
[1] Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
[Hồ Chí Minh]
[2] [ ] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
[Đoàn Giỏi]
Gợi ý:
- Trẻ em như búp trên cành
- rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
b] Trong các hình ảnh so sánh vừa xác định được, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau?
Gợi ý:
- trẻ em được so sánh với búp trên cành;
- rừng đước được so sánh với hai dãy tường thành vô tận.
c] Vì sao các sự vật, sự việc trên lại có thể so sánh được với nhau?
Gợi ý: Giữa các sự vật, sự việc so sánh với nhau phải có nét nào đó giống nhau.
- trẻ em và búp trên cành, giống nhau: non tơ, được nâng niu,…
- rừng đước và dãy trường thành, giống nhau: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc,…
d] Việc so sánh các sự vật, sự việc với nhau như trên có tác dụng gì?
Gợi ý: So sánh có tác dụng làm nổi bật cái được nói đến, bộc lộ sự cảm nhận của người nói [viết], gợi ra
hình ảnh cụ thể, truyền cảm. Hãy so sánh:
- Trẻ em biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan với Trẻ em như búp trên cành – Biết ngoan ngoãn,
biết học hành là ngoan.
- rừng đước dựng lên cao ngất với rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
đ] Câu sau đây cũng sử dụng so sánh nhưng không giống với sự so sánh ở các câu trên. Em hãy nhận xét
về điều này.
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
[Tạ Duy Anh]
Gợi ý: So sánh là thao tác phổ biến, được dùng trong suy nghĩ, nói năng,… Có sự so sánh để làm nổi bật


cái được nói đến thông qua liên hệ giống nhau giữa các sự vật, sự việc [như trong ví dụ [1] và [2] ở trên];
so sánh kiểu này là phép so sánh - một biện pháp tu từ. Nhưng cũng có sự so sánh để phân biệt đặc điểm
khác nhau giữa các sự vật, sự việc [như trong câu văn của Tạ Duy Anh]; so sánh kiểu này không phải
là phép so sánh - biện pháp tu từ.
2. Cấu tạo của phép so sánh
Xem xét mô hình cấu tạo của phép so sánh qua bảng và ví dụ dưới đây:
Vế A
[cái được so sánh] Phương diện
so sánh
Từ so sánh
Vế B
[cái dùng để so
sánh – cái so
sánh]
mặt đẹp như hoa
a] Kẻ bảng tương tự và xếp các hình ảnh so sánh ở ví dụ [1], [2] vào những vị trí thích hợp.
Gợi ý:
Vế A
[cái được so sánh]
Phương diện
so sánh
Từ so
sánh
Vế B
[cái dùng để so
sánh – cái so sánh]
[1] Trẻ em như búp trên cành
[2] rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường
thành vô tận
Trường hợp [1] không đầy đủ các yếu tố; trường hợp [2] đầy đủ các yếu tố.

b] Đặt những từ ngữ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau đây vào bảng mô hình cấu tạo của phép so
sánh và nêu nhận xét.
[1] Trường sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
[Lê Anh Xuân]
[2] Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
[Thép Mới]
Gợi ý:
Vế A
[cái được so sánh] Phương diện
so sánh
Từ so sánh
Vế B
[cái dùng để so
sánh – cái so
sánh]
chí lớn ông cha Trường Sơn
lòng mẹ bao la sóng trào Cửu Long
con người không chịu khuất như tre mọc thẳng
c] Tìm thêm các từ ngữ có thể thay thế vào vị trí từ như trong các bảng trên.
Gợi ý:
Các từ so sánh thường gặp: là, như là, tựa như là, y như, hệt như, giống như, tựa như, bao nhiêu… bấy
nhiêu… ]
Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
• soạn bài sso sánh,

Video liên quan

Chủ Đề