Sự khác nhau nào giữa khái niệm và phạm trù triết học

Có sự khác nhau nào giữa khái niệm” và phạm trù”?

02/11/2020 291

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Có sự khác nhau nào giữa “khái niệm” và “phạm trù”?
A. “Khái niệm” chính là “phạm trù” [không có sự khác nhau]. B. “Phạm trù” phải là những “khái niệm’ rộng nhất. C. “Khái niệm” không bao giờ là một “phạm trù”. D. “Khái niệm” phải là những “phạm trù” rộng nhất.
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm triết học Mác Lênin có đáp án số 2
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B

Chu Huyền [Tổng hợp]

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Triết học là gì?

Trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm phạm trù triết học là gì, trước tiên ta cần tìm hiểu khái niệm triết học là gì.

Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy; những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Triết học phản ánh thế giới một cách chỉnh thể, nghiên cứu những vấn đề chung nhất, những quy luật chung nhất của chỉnh thể này và thể hiện chúng một cách có hệ thống dưới dạng lý luận.

Theo Ph.Ăng ghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”

Phạm trù triết học là gì? - Mẫu 1

Định nghĩa phạm trù triết học

“Phạm trù triết họclà những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy”.

“Phạm trù” là gì?

– Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên gọi tên những khái niệm nhất định như “người”, “thú”, “vàng”, “chì”… Những khái niệm đó là hình thức của tư duy, phản ánh những mặt, những thuộc tính quan trọng nhất của một nhóm nhóm, một lớp những sự vật, hiện tượng nhất định.

Tùy thuộc vào số lượng sự vật, hiện tượng được khái niệm phản ánh, “gom vào” mà ta có khái niệm rộng, hẹp khác nhau. Khái niệm rộng nhất trong một lĩnh vực cụ thể chính làphạm trùtrong lĩnh vực ấy.

“Khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực hiện thực nhất định được gọi làphạm trù”.

– Mỗi bộ môn khoa học [toán, lý, hóa, văn, sử, tâm lý học…] đều cóphạm trùriêng của mình. Như cácphạm trùnăng lượng, khối lượng… trong vật ly; biến dị, di truyền… tring sinh học; hàng hóa, giá trị… trong kinh tế học.

Còn phạm trù triết học là phạm trù rộng nhất, lớn nhất, chung nhất…, hơn tất cả các ngành khoa học có thể kể tên như toán học, hóa học, văn học, sử học, kinh tế học…

Một số phạm trù triết học quen thuộc:

– Vật chất.

– Ý thức.

– Sự phát triển.

– Sáu cặp phạm trù cơ bản:

+ Cái riêng và cái chung.

+ Nguyên nhân và kết quả.

+ Tất nhiên và ngẫu nhiên.

+ Nội dung và hình thức.

+ Bản chất và hiện tượng.

+ Khả năng và hiện thực.

1. Phạm trù là gì?

Phạm trù là một khái niệm có ngoại diên được mở rộng tối đa - tức là nội hàm tối thiểu đủ có thể phân biệt với các phạm trù khác, và vì vậy để diễn đạt phạm trù này phải thông qua mối quan hệ với các phạm trù khác dễ hình dung hơn.

Ranh giới giữa khái niệm và phạm trù rất mong manh. Thực chất cả hai là một, chúng chỉ khác nhau ở một điểm rất nhỏ và tương đối trừu tượng, đó là: phạm trù là một loại khái niệm mà có nội hàm tối thiểu, tức là có ngoại diên tối đa. Khi nói “tối thiểu” tức là cần phải đặt phạm trù trong mối quan hệ với một lớp các khái niệm có chung những yếu tố nội hàm nhất định. Chẳng hạn, khái niệm hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác... có phạm trù chung trong toán là: hình học. Còn khi đặt cái được gọi là phạm trù ở trên trong mối quan hệ với những khái niệm không có chung nội hàm thì nó cũng chỉ là một khái niệm.

Nếu đối tượng của mỗi khoa học cụ thể là một đối tượng cụ thể được mô tả bởi các khái niệm và hệ thống các lý thuyết về sự vận động của đối tượng đó [mối liên hệ các các khái niệm] thì đối tượng của triết học là cả thế giới như một chỉnh thể được mô tả bởi các phạm trù và hệ thống các học thuyết về sự tồn tại và sự vận động tự thân - mối quan hệ giữa các phạm trù. Nếu không vạch ra được các khái niệm cũng như khái quát được những mối quan hệ cơ bản của các khái niệm làm cơ sở lý thuyết thì các khoa học cụ thể sẽ không thể hình thành; tương tự như vậy, nếu không nêu lên được các phạm trù và khái quát được mối quan hệ cơ bản của các phạm trù thì triết học cũng không còn đất tồn tại. Khi những cây xanh của khoa học cụ thể và triết học không được nảy sinh thì sẽ tạo ra một khoảng đất trống mênh mông cho các loài cỏ huyền thoại, thần thoại và triết thuyết tôn giáo nảy sinh. Và ngay cả khi cây xanh mọc um tùm thì cỏ vẫn cứ mọc. Tất nhiên là Tạo Hóa không phân biệt giữa cỏ dại và cây xanh, đó là lý lẽ của con người.

Phạm trù là gì?

Bất cập của loại ngôn ngữ "hữu hạn" [khái niệm] là khả năng diễn đạt dài dòng. Trong khi chưa diễn đạt xong ý này thì ý khác đã ập tới. Và khi nhiều ý cùng muốn diễn đạt một lúc thì khiến cho ngôn ngữ trở nên bế tắc. Vậy nên trong giao tiếp giữa ta và thế giới, điều quan trọng là cần nắm bắt và thông suốt được tâm ý. Cần có khả năng tư duy trên ngôn ngữ "vô hạn" [phạm trù] thay vì ngôn ngữ "hữu hạn" [khái niệm]. Tạo Hóa vốn không phân biệt; sự phân biệt vốn chỉ là lý lẽ của con người. Mọi ranh giới phân biệt đều rất mong manh, tương đối. Ngôn ngữ là vỏ bọc tư duy. Khả năng sử dụng ngôn ngữ tùy thuộc vào năng lực phân biệt trong tư duy của người đó. Vì lẽ đó, cần truyền đạt và nắm được cái mạch ý tưởng thống nhất của người nói [mối liên hệ giữa các phạm trù tư tưởng], chứ đừng quá câu nệ về sự xung đột [mâu thuẫn] trong giới hạn nhất định của việc sử dụng ngôn từ [khái niệm]. “Ý tại ngôn ngoại” cũng bao hàm cái ý nghĩa như vậy. Nếu khái niệm diễn đạt hiện tượng thì phạm trù diễn đạt bản chất. Hiện tượng và bản chất có sự thống nhất chứ không có sự đồng nhất hoàn toàn; cũng như vậy, ngôn ngữ [mối quan hệ giữa các khái niệm] và nội dung truyền tải trong ngôn ngữ [mối quan hệ giữa các phạm trù tư tưởng] cũng có tính thống nhất chứ không có sự đồng nhất hoàn toàn. Đó chính là sự bất cập của tư duy ngôn ngữ cũng như việc lấy các hiện tượng minh họa, dẫn tới những loại ngụy biện trong việc sử dụng ngôn ngữ và những hiện tượng minh họa phiến diện. Để lĩnh hội được những ý tưởng được diễn đạt bằng ngôn từ thì cần coi trọng cái đầu hơn đặt nặng trái tim; nhưng để lĩnh hội được những điều vốn được diễn đạt ở bên ngoài lời thì cần coi trọng trái tim hơn cái đầu.

Để nghiên cứu thế giới vi mô cần hợp nhất những "khái niệm đối lập" mang tính phân biệt của thế giới vĩ mô thành các phạm trù độc lập [không còn tính phân biệt thô thiển] – dạng phân biệt tinh tế hơn.

“Phạm trù triết học” là gì?

Video liên quan

Chủ Đề