So sánh các halogen, oxi, lưu huỳnh, về đặc điểm cấu tạo, liên kết hóa học, tính oxi hóa-khử.

Khái quát về nhómHalogen

Tài liệu sưu tầm

I. NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

Click vào đây để xem vị trí các nguyên tố nhóm Halogen [ nhóm VIIA] trong bảng HTTH?

- Vị trí các halogen: Nhóm VIIA, cuối chu kì, ngay trước khí hiếm

- Gồm: Flo [ F], Clo [ Cl], Brom [ Br], Iot [ I], Atatin [ At]

- Trong đó, atatin là nguyên tố phóng xạ, không gặp trong thiên nhiên, được nghiên cứu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ.

II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM HALOGEN

Đặc điểm cấu tạo chung của các nguyên tố Halogen?

1. Cấu hình electron:

Từ vị trí của các nguyên tố Halogen, cho biết số electron lớp ngoài cùng ? cấu hình electron lớp ngoài cùng của chúng?

  • Cấu hình e lớp ngoài cùng:

[ n là số thứ tự lớp ngoài cùng]

  • Số eletron độc thân:

Từ sự phân bố electron vào obitan, cho biết số electron độc thân của các nguyên tố halogen ở trạng thái cơ bản và kích thích?

    • Ở trạng thái cơ bản: có 1 e độc thân
    • Ở trạng thái kích thích:

    Như vậy, ở các trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom, iot có thể có 3, 5, 7 electron độc thân.

  • Số oxi hoá:
    • Flo chỉ có số oxi hoá -1 [ Giải thích?]
    • Clo, brom, iot có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7 [ Giải thích?]

2. Cấu tạo phân tử
– Đơn chất halogen: gồm 2 nguyên tử liên kết bằng liên kết cộng hoá trị tạo thành phân tử X2

- Năng lượng liên kết X-X của phân tử X2 không lớn [ từ 151 đến 243 kJ/mol] nên các phân tử halogen tương đối dễ tách thành hai nguyên tử.

III. Khái quát về tính chất của các halogen

1. Tính chất vật lí:

Từ hình ảnh các halogen ở trên, cho biết trạng thái và màu sắc của chúng? Có nhận xét gì về sự biến đổi màu sắc, trạng thái của chúng từ flo đến iot?

2. Tính chất hoá học

Từ cấu hình e, dự đoán tính chất hoá học của các halogen? Giống nhau? Khác nhau?

- Vì lớp ngoài cùng có cấu hình tương tự nhau nên các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học của đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất.

- Các halogen có độ âm điện lớn. Độ âm điện của flo [3,98 ] là lớn nhất trong tất cả các nguyên tố hoá học.

- Từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần. [ Giải thích?]

Tính chất hoá học cơ bản của các halogen?

- Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh.

So sánh khả năng oxi hoá của các halogen?

- Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iot. [giải thích?]

Các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Tại sao các nguyên tố nhóm VIIA có tên gọi là halogen?

Câu 2: Tại sao clo, brom, iot có các số oxi hoá -1, +1, +3, +5,+7. Còn flo chỉ có số oxi hoá -1?

Câu 3: Các halogen giống nhau như thế nào về tính chất hoá học? giải thích?

Câu 4: Từ flo đến iot, tính chất hoá học của các nguyên tố biến đổi như thế nào? giải thích?

Câu 5: Nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất trong tất cả các nguyên tố trong bảng HTTH?


SO SÁNH CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN

Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu SO SÁNH CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN nhằm hỗ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.

Ngày đăng: 04-11-2017

32,661 lượt xem

I. THÀNH PHẦN, VỊTRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

1. Thành phần

- Nhóm halogen bao gồm các nguyên tố flo [F], clo [Cl], brom [Br], iot [I] và atatin [At] - là nguyên tố phóng xạ.

2. Vị trí trong Bảng tuần hoàn

- Những nguyên tốhalogen thuộc nhóm VIIA.

II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ HALOGEN

1. Cấu tạo nguyên tử

-Cấu hình electronlớp ngoài cùng của X là ns2np5. Dễ dàng thực hiện quá trình :

X2+ 2e2X‑

Thể hiện tính oxi hoá mạnh.
-Số oxi hoá: Flo chỉ có số oxi hoá-1, các halogen khác có các số oxi hoá-1, +1, +3, +5 và +7.
-Từ F2I2: tính oxi hóa giảm, tính khử tăng, độ âm điện giảm.
2. Cấu tạo phân tử
- Do có 7 electron ở lớp ngoài cùng, chỉ còn thiếu 1 electron là đạt được cấu hình electron bền như khí hiếm, nên ở trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen góp chung một đôi electron để tạo ra phân tử có liên kết cộng hoá trị không cực.

III.SỰ BIỂN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA HALOGEN VÀ HỢP CHẤT

1.Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất

Đi từ flo đến iot ta thấy :

–Trạng thái tập hợp : Từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể rắn.

–Màu sắc : Đậm dần.

–Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: Tăng dần.

Nguyên tố

Tính chất

Flo

Clo

Brom

lot

Sốhiệu nguyên tử

9

17

35

53

Bán kính nguyên tử [nm]

0,064

0,099

0,114

0,133

Cấu hình electron

lớp ngoài cùng của nguyên tử

2s22p5

3s23p5

4s24p5

5s25p5

Nguyên tử khối

19

35,5

80

127

Trạng thái tập hợp của đơn chất ở 20°C

khí

khí

lỏng

rắn

Màu sắc

lục nhạt

vàng lục

nâu đỏ

đen tím

Nhiệt độ nóng chảy [tnc,°C]

–219,6

–101,0

–7,3

113,6

Nhiệt độ sôi [ts,oC]

–188,1

–34,1

59,2

185,5

Độ âm điện

3,98

3,16

2,96

2,66

2.Sự biến đổi độ âm điện

–Độ âm điện tương đối lớn.

–Đi từ flo đến iot độ âm điện giảm dần.

–Flo có độ âm điện lớn nhất nêntrong tất cả các hợp chất chỉcósốoxihoá–1.Các nguyên tố halogen khác, ngoài số oxi hoá –1 còn có các số oxi hoá+1,+3,+5, +7.

3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất

- Tính chất hóa học đặc trưng của các halogen là tính oxi hóa mạnh và giảm dần từF2I2.

a. Phản ứng với hiđro

H2+ F­2­2HF [phản ứng xảy ra ngay trong bóng tối, ở đk thường và gây nổ].

H2+ Cl­2­2HCl [phản ứng xảy ra khi chiếu sáng hoặc có đun nóng và gây nổ [nếu tỉ lệ thể tích 1:1]].

H2+ Br­2­2HBr [phản ứng xảy ra khi đun nóng]

H2+ I­2­

2HI [phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, phản ứng xảy ra không hoàn toàn [phản ứng thuận nghịch]].

* Kết luận: Tính oxi hóa mạnh và giảm dần từF2I2.

b. Phản ứng mạnh với kim loại
2M +nX2→ 2MCln [muối halogenua]
-Flo tác dụng được với tất cả các kim loại, kể cả vàng [Au] và bạch kim [Pt]
- Clo tác dụng với hầu hết các kim loại [trừ Au và Pt]
-Brom phản ứng trực tiếp với nhiều kim loại, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp xảy ra ở ngay nhiệt độ thường.
Ví dụ: 2Fe + 3Br2→ 2FeBr3
- Iot phản ứng trực tiếp với nhiều kim loại, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp xảy ra ở ngay nhiệt độ thường.
Ví dụ: Fe + I2→ FeI2

* Kết luận: Tính oxi hóa mạnh và giảm dần từF2I2.

c. Phản ứng với H2O:Khi cho halogen tan vào nước thì:
-Flo bốc cháy trong nước nóng.

2F2+ 2H2O4HF + O2

-Clo tan trong nước một phần tạo thành hỗn hợp 2 axit:
Cl2+ H2OHCl + HClO
-Brom cho phản ứng với nước tương tự clo nhưng tan kém clo.
Br2+ H2OHBr + HBrO
-Iot tan rất ít trong nước, hầu như không phản ứng với nước.

d. Halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi muối

F2 + 2NaCl→ 2NaF + Cl2 [Điều kiện: Flo tác dụng với NaCl khan, đun nóng].

2Cl2+ 2NaBr2NaCl + Br2

2Br2+ 2NaI2NaBr + I2

* Kết luận: Tính oxi hóa mạnh và giảm dần từF2I2.

4. Sự biến đổi tính chất hóa học của hợp chất

a. Sự biến đổi tính chất của HX

- Tính khử của HX: Tăng dần từ HF < HCl < HBr < HI.

- Tính axit của dung dịch HX: Tính axit tăng dần từHF < HCl < HBr < HI.

b. Sự biến đổi tính chất của HXO4

- Tính axit giảm dần từHClO4>HBrO4>HIO4.

c. Sự biến đổi tính chất của muối halogenua.

Dùng AgNO3làm thuốc thử:

NaF + AgNO3→ không tác dụng

NaCl + AgNO3→ AgCl↓ + NaNO3

màu trắng

NaBr + AgNO3→ AgBr ↓ + NaNO3

màu vàng nhạt

NaI + AgNO3→ AgI↓ + NaNO3

màu vàng

Trung tâm luyện thi - gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT


ĐÀO TẠO NTIC

Địa chỉ:Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng
Hotline: 0905540067 -0778494857

Email:

Bài 3 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Quảng cáo

Đề bài

Các halogen khác nhau như thế nào về tính chất hóa học? Giải thích.

Lời giải chi tiết

Các halogen khác nhau về khả năng tham gia các phản ứng hóa học.

- Từ F đến I tính oxi hóa giảm [tính phi kim giảm dần].

- Giải thích: Vì từ flo đến iot, số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần, do đó khả năng thu thêm 1 electron giảm dần, nghĩa là tính oxi hóa giảm dần.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 4 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Từ bảng 5.1, hãy nhận xét về sự biến đổi một số đặc điểm sau đây của các halogen: a] Nhiệt độ nóng chảy; b] Nhiệt độ sôi; c] Màu sắc; d] Độ âm điện.

  • Bài 5 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Vì sao trong các hợp chất, nguyên tố flo luôn có số oxi hóa âm còn các halogen khác ngoài số oxi hóa âm còn có các số oxi hóa dương.

  • Bài 6 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Atatin [số hiệu nguyên tử bằng 85] ở nhóm VIIA như các halogen. Hãy dự đoán xem atatin có tính oxi hóa mạnh hơn hay yếu hơn so với iot. Giải thích.

  • Bài 2 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Các halogen giống nhau như thế nào về tính chất hóa học? Giải thích.

  • Bài 1 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    So sánh cấu tạo electron của nguyên tử các nguyên tố flo, clo, brom, iot.

  • Bài 3 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Bài 6 trang 96 SGK Hóa học 10

Quảng cáo

Đề bài

Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố halogen và giải thích chiều biến đổi tính chất hóa học cơ bản đó.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết khái quát về nhóm halogen Tại đây

Lời giải chi tiết

Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hóa mạnh, các nguyên tử này rất hoạt động vì chúng dễ thu thêm 1 electron, tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot. Sở dĩ tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot do:

- Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot

- Từ flo qua clo đến brom và iot, lớp electron ngoài cùng càng xa hạt nhân hơn, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng càng yếu hơn, làm cho khả năng nhận electron của halogen giảm dần.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 7 trang 96 SGK Hóa học 10

    Giải bài 7 trang 96 SGK Hóa học 10. Giải thích vì sao các

  • Bài 8 trang 96 SGK Hóa học 10

    Giải bài 8 trang 96 SGK Hóa học 10. Cho một lượng đơn chất halogen

  • Bài 5 trang 96 SGK Hóa học 10

    Giải bài 5 trang 96 SGK Hóa học 10. Hãy cho biết quy luật sự

  • Bài 4 trang 96 SGK Hóa học 10

    Giải bài 4 trang 96 SGK Hóa học 10. So sánh những nguyên tố halogen về các mặt sau:

  • Bài 3 trang 96 SGK Hóa học 10

    Đặc điểm nào

  • Tính chất hóa học của các nguyên tố halogen
  • Bài 6 trang 113 SGK Hóa học 10
  • Bài 2 trang 108 SGK Hóa học 10
Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 10 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

So sánh những nguyên tố halogen về các mặt sau Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử

❮ Bài trước Bài sau ❯

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề