Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp đâu là vị ngữ

I.ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN GIẤY: [5 ĐIỂM]

A. Bài đọc thầm: VĂN HAY CHỮ TỐT

 Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

Một hôm, có bà cụ hành xóm sang khẩn khoản:

- Gia đình có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?

Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:

- Tưởng việc gì khó chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.

Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khổi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.

Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiểu kiểu chữ khác nhau.

Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt

Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra điều kiện cuối học kì I môn Tiếng Việt [viết] 4 - Trường TH Long Điền Tiến A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Trường TH. Long Điền TiếnA Họ và tên:________________ Lớp: 4 ĐỀ KIỂM TRA ĐK CUỐI HỌC KÌ I Ngày thi:____/_____/ 2010 MÔN: TIẾNG VIỆT [VIẾT] Thời gian: phút [Không kể phát đề] [Chữ ký GT1] [Chữ ký GT2] Mã số SỐ BÁO DANH: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐIỂM NHẬN XÉT [Chữ ký GK1] [Chữ ký GK2] Mã số Phần dành cho chấm lại [Chữ ký GK1] [Chữ ký GK2] I.ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN GIẤY: [5 ĐIỂM] A. Bài đọc thầm: VĂN HAY CHỮ TỐT Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hành xóm sang khẩn khoản: - Gia đình có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khổi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiểu kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt B. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: Câu 1: Vì sao Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?[0,5 điểm] a. Vì ông viết văn chưa hay mà chữ lại xấu. b. Vì ông viết văn hay mà chữ viết rất xấu. c. Vì ông viết văn được mà chữ rất xấu. Câu 2: Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải bị ân hận? [0,5 điểm] a. Ôâng không giúp được cho bà cụ giải oan chỉ vì lá đơn chữ xấu, quan không đọc được. b. Ôâng không giúp được cho bà cụ giải oan chỉ vì lá đơn chưa đủ sức thiết phục quan xét xử c. Ôâng không giúp được cho bà cụ giải oan chỉ vì lá đơn không được quan đọc đến. Câu 3: Cao Bá Quat? [0,5 điểm]1 quyết chí luyện viết chữ như thế nào? [0,5 điểm] a. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. b. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang giấy mới chịu đi ngủ c. Cả hai ý trên đều đúng.. Câu 4: Cao Bá Quát luyện viết chữ bao lâu mới đạt yêu cầu? [0,5 điểm] a. Cao Bá Quát quyết luyện viết chữ suốt mấy tuần. b. Cao Bá Quát quyết luyện viết chữ suốt mấy năm. c. Cao Bá Quát quyết luyện viết chữ suốt mấy tháng. Câu 5: Câu chuyện trên khuyên em điều gì?[0,5 điểm] a. Kiên trì làm một việc gì đó, nhất định sẽ thành công. b. Kiên trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp. c. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 6: Từ nào không phải từ láy? [0,5 điểm] a. Rõ ràng. b. Lý lẽ. c. Khẩn khoản. Câu 7: Trong câu Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu bộ phận nào là chủ ngữ?:[0,5 điểm] a. Thuở đi học. b. Cao Bá Quát. c. Viết chữ rất xấu. Câu 8 Câu hỏi Gia đình bà có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Được dùng để làm gì ?[0,5 điểm] a. Để hỏi người khác b. Để tự hỏi mình c. Cả hai ý đều đúng Câu 9: Trong câu Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp, bộ phận nào là vị ngữ? [0,5 điểm] a. Từ đó ông b. dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp c. luyện viết chữ sao cho đẹp Câu 10: Dựa vào bài văn trên dấu hiệu nào cho biết hết đoạn văn?: [0,5 điểm] a. Có dấu phẩy b. Có dấu hai chấm. c. Có dấu chấm và xuống dòng. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỌC THẦM VÀ TẬP LÀM VĂN I ĐỌC THẦM: Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: b Câu 5: c Câu 6: b Câu 7: b Câu 8: a Câu 9: b Câu 10: c.

Tài liệu đính kèm:

  • DE TOAN CHUAN KNKTCKNKT.doc

Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Văn hay chữ tốt trang 129 SGK Tiếng Việt 4 tập 1. Câu 3. Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?

Bài đọc

Văn hay chữ tốt

   Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

   Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:

- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?

   Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:

- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.

   Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc hết sức luyện viết chữ sao cho đẹp.

   Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.

   Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.

Theo TRUYỆN ĐỌC 1 [1995]

- Khẩn khoản: tha thiết, nài nỉ người khác chấp nhận yêu cầu của mình.

- Huyện đường: nơi làm việc của quan huyện trước đây.

- Ân hận: băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc không hay xảy ra.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Cho văn bản sau:

VĂN HAY CHỮ TÔT

      Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

      Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:

      - Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?

      Cao Ba Quát vui vẻ trả lời:

      - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.

      Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện chữ sao cho đẹp.

      Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.

      Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.

Đọc một trong 3 đoạn văn của văn bản.

Đoạn 1: Thuở đi học . . . .sẵn lòng

Đoạn 2: Lá đơn. . . . cho đẹp

Đoạn 3: Sáng sáng . . . chữ tốt.

Trả lời câu hỏi do giáo viên nêu

II. Đọc thầm và làm bài tập bài “Văn hay chữ tốt”

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:

Câu 1 [0,5 điểm]: Vì sao Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?

A.Văn dở – chữ xấu

B. Văn hay

C. Văn hay – chữ xấu

Câu 2 [0,5 điểm]: Sự việc gì xảy ra khiến Cao Bá Quát ân hận ?

A. Chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên đuổi bà ra khỏi huyện đường.

B. Chữ ông đẹp quá, quan đọc không được nên đuổi bà ra khỏi huyện đường.

C. Văn ông xấu quá, quan đọc không được nên đuổi bà ra khỏi huyện đường.

Câu 3 [0,5 điểm]: Từ nào là từ láy trong câu: Có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản.

A. Bà cụ

B. Hàng sang

C. Khẩn khoản

Câu 4[0,5 điểm] Buổi tối ông viết bao nhiêu trang vở mới đi ngủ?:

A. Chín trang.

B. Mười quyển

C. Mười trang

Câu 5 [0,5 điểm]: Từ nào dưới đây nói lên ý chí, nghị lực của Cao Bá Quát ?

A. Cần cù

B. Quyết chí

C. Chí hướng

Câu 6 [0,5 điểm]: Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Văn hay chữ tốt?

A. Tiếng sáo diều.

B. Có chí thì nên.

C. Công thành danh toại.

Câu 7 : Hãy viết lại động từ có trong câu sau: “Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng.” [0,5 điểm]

Câu 8: Hãy đặt câu hỏi cho câu: “Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt” là: [0,5 điểm]

B. Kiểm tra Viết

I. Chính tả [nghe – viết ] [2,0 điểm]

Bài viết: Cánh diều tuổi thơ

[SGK Tiếng Việt 4 tập I trang 146]

[Viết đoạn: tuổi thỏ....đến những vì sao sớm.]

II. Tập làm văn [3,0 điểm]

Đề bài: Hãy tả một đồ chơi mà em thích .

Đáp án

A. Kiểm tra Đọc

I. Đọc thành tiếng:

Đọc rõ ràng, rành mạch, lưu loát 0,25 điểm

Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa. 0,25 điểm

Đọc diễn cảm 0,25 điểm

Trả lời đúng câu hỏi của giáo viên nêu 0,25 điểm

Chú ý

- Đọc sai từ 3 đến 6 tiếng trừ 0,25 điểm.

- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ trừ 0,25 điểm.

- Giọng đọc chưa thể hiện rõ biểu cảm trừ 0,25 điểm.

II. Đọc thầm [4 điểm] Học sinh khoanh đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C A C C B B

Câu 7 [0,5 điểm]: Động từ là từ: Viết

Câu 8 [0,5 điểm]: Ai nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?

Hay: Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người thế nào?

B. Kiểm tra Viết

I. Chính tả [ 2,0 điểm]

- Không mắc lỗi chính tả, viết rõ ràng, sạch sẽ.[ 2 điểm].

- Sai 4 lỗi trừ 0,25 điểm

- Bài viết không rõ ràng, trình bày bẩn, không đạt yêu cầu về chữ viết trừ 0,5 điểm toàn bài.

II: Tập làm văn [3,0 điểm]

1. Mở bài: Giới thiệu bài: Giới thiệu được đồ vật định tả, tên gì? Gặp trong trường họp nào ? [0,5 điểm]

2. Thân bài

a. Tả bao quát [hình dáng, màu sắc. . .] [1,5 điểm]

b. Tả từng bộ phận [chi tiết từng bộ phận mà đồ vật định tả] [0,75điểm]

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về đồ vật được tả. [0,25 điểm]

Bài mẫu:

      Các bạn ạ, tuổi thơ chúng ta ai cũng gắn liền với những đồ chơi quen thuộc như búp bê, gấu bông, lật đật,…. Mỗi người đều có sở thích riêng về đồ chơi. Với tôi, món đồ chơi mà tôi thích nhất đó là chú gấu bông đấy.

      Lần ấy, bố đi công tác về tặng tôi một món quà trong chiếc hộp kín. Tôi rất hồi hộp không biết đó là gì. Khi mở hộp ra tôi reo lên vì sung sướng: "Ôi, chú gấu bông dễ thương quá!” Đó là một chú gấu nhồi bông mà tôi ước mơ bấy lâu. Chú ta có bộ lông trắng mịn và mượt như nhung, khi sờ tay vào ta có cảm giác như đang sờ vào tấm vải lụa mềm và mát rượi. Gấu ta khoác một chiếc áo màu đỏ tươi có điểm vài hạt cườm lấp la lấp lánh. Cái đầu chú tròn tròn như trái bưởi, đôi tai cũng tròn tròn vểnh lên trông thật là ngộ nghĩnh! Đôi mắt chú đen láy, tròn xoe như hạt nhãn. Thân hình chú ôm rất vừa tay nên tôi thường ôm chú ta mỗi khi đi ngủ.

      Những lúc ấy, bốn cái chân mập ú na ú nu của chú cứ dang ra như thể đòi tôi âu yếm vậy. Miệng chú nhỏ nhắn và đỏ hồng trông thật đáng yêu. Trên cổ chú là chiếc nơ màu đỏ được thắt hình con bướm trông yêu ơi là yêu. Mỗi tối học bài xong tôi lại dành thời gian để chơi với gấu bông. Tôi đặt cho cái tên là Daddy. Mỗi khi tôi ôm chú vào lòng và thơm lên đôi má mịn màng của Daddy trông chú ta có vẻ thích thú lắm.

      Bây giờ tôi đã lớn và có nhiều thứ đồ chơi khác nhưng Daddy vẫn là người bạn thân thiết nhất của tôi. Tôi luôn giữ gìn chú cẩn thận vì đó là món quà bố tặng tôi: người luôn muốn con mình được vui vẻ và thoải mái.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề