Sách KHTN 6 Chân trời sáng tạo trang 53

Đề bài

Hãy cho biết vai trò của lương thực – thực phẩm đối với con người

Bạn đang xem bài: Trả lời câu hỏi trang 53 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Video hướng dẫn giải

//www.youtube.com/watch?v=_EU4UtD0MmM

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

– Các chất bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

– Chất béo có vai trò dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ và các hoạt động sống của cơ thể.

– Chất đạm là một trong các thành phần cấu tạo nên cơ thể sinh vật. Chúng tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.

– Các loại vitamin và chất khoáng có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.

THPT Thu Xà

Lời giải bài 3 trang 53 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

Câu hỏi: Em hãy giải thích vì sao lượng oxygen trong không khí hầu như không đổi mặc dù hàng ngày con người dùng rất nhiều oxygen cho nhu cầu hô hấp và sản xuất trong công nghiệp.

Trả lời: 

Dù con người dùng rất nhiều oxy nhưng trên trái đất có hệ thống cây xanh thực hiện quá trình quang hợp [hấp thụ CO2, sinh ra oxi] nên khiến cho thành phần oxi trong không khí được cân bằng.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Lời giải bài 2 trang 53 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

Câu hỏi: Ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thể nào đến sức khoẻ con người? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu không khí ở trường học hoặc nơi ở của em.

Trả lời: 

Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người: 

– Sulfur Dioxide tác động đến sức khoẻ con người làm gia tăng hô hấp, khó thở, ở một lượng lớn sẽ dẫn đến tử vong.

– Nitơ dioxit gây ra bệnh phổi, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính và ung thư phổi.

– Carbon Monoxit làm giảm oxy trong máu, tổn thương thần kinh. Ngộ độc do hít phải nhiều khí CO có thể dẫn đến nhức đầu, buồn nôn, thậm chí hôn mê gây tử vong.

– Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi [VOCs]: được sản sinh trong quá trình đốt cháy nhiên liệu, thuốc lá ảnh hưởng nặng tới hệ thần kinh, gây bệnh phổi, hen suyễn và là một trong những nguyên nhân gây ung thư.

– Bụi mịn xâm nhập vào phổi và tim gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, suy tim và đột quỵ.

Quảng cáo

– Chlorofluoro Carbons gây bệnh ung thư da, các bệnh về mắt ở người và phá huỷ cây trồng.

– Amoniac  có khả năng ăn mòn và độc hại, có thể gây hại cho người.

Một số biện pháp bảo vệ không khí ở trường học hoặc nơi ở: 

– Đảm bảo vệ sinh thường xuyên, thông thoáng khí trong phòng:

– Mở cửa thông gió trong vòng 5 — 10 phút vài lần trong ngày, đặc biệt là trong và sau khi nấu ăn; nên sử dụng các thiết bị hút mùi, thu khói hỗ trợ.

– Không hút thuốc trong nhà.

– Hạn chế khi sử dụng hoá chất như: chất tẩy rửa, chất làm mát không khí

– Không sưởi đốt bằng than củi, than đá, … cũng như chạy máy phát điện trong phòng kín.

Đề bài

Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là gì? Nêu các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí

Lời giải

- Một số nguồn gây ô nhiễm không khí: Cháy rừng. khí thải nhà máy, động cơ xe cộ, rác thải, …

- Biện pháp làm giảm ô nhiễm không khí

  + Di chuyển các cơ sở sản xuất công nghệ, thủ công nghiệp ra ngoài thành phố và khu dân cư

  + Xây dựng hệ thống xử lí khí thải gây ô nhiễm môi trường

  + Sử dụng nguồn nguyên liệu sạch thay thế than đá, dầu mỏ, giảm thiểu khí CO2, CO khi đốt cháy

  + Tăng cường đi bộ, đi xe đạp, sử dụng phương tiện giao thông công cộng

  + Trồng nhiều cây xanh

Đề bài

Khi đang ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm, em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình?

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

- Khi đang ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm, em cần phải:

  + Cần dọn dẹp ngay để đảm bảo vệ sinh

  + Đeo khẩu trang

  + Di chuyển đến khu vực thoáng khí trong lành

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề