Quản lý nhà nước về the dục the thao

Ngày hỏi:20/08/2018

Tôi đang tìm hiểu về các quy định liên quan đến việc quản lý về thể dục, thể thao của nước ta qua các thời kỳ và có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ Ban biên tập cho tôi hỏi: Trước khi Luật Thể dục, Thể thao 2006 xuất hiện và có hiệu lực từ ngày 01/7/2007 thì nội dung quản lý nhà nước về thể dục, thể thao của nước ta được quy định như thế nào?

Nội dung quản lý nhà nước về thể dục, thể thao trước ngày 01/7/2007 được quy định tại Điều 48 Pháp lệnh thể dục, thể thao năm 2000 với nội dung như sau:

- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển thể dục, thể thao;

- Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thể dục thể thao;

- Quy định về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thể dục thể thao;

- Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng vận động viên, huấn luyện viên, hướng dẫn viên, trọng tài, cán bộ, giáo viên, giảng viên, nhân viên nghiệp vụ thể dục thể thao; huấn luyện và thi đấu thể thao;

- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển thể dục, thể thao;

- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực thể dục thể thao;

- Tổ chức, quản lý hợp tác quốc tế về thể dục thể thao;

- Tổ chức, chỉ đạo công tác khen thưởng trong hoạt động thể dục, thể thao;

- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về thể dục thể thao.

Trên đây là nội dung trả lời về nội dung quản lý nhà nước về thể dục, thể thao trước ngày 01/7/2007. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này tại Pháp lệnh thể dục, thể thao năm 2000.

Trân trọng!

Skip to content

Nội dung giáo trình gồm 13 chương:

Chương I: Một số khái niệm về vận dụng vào lĩnh vực TDTT

Chương II: Tổng quan về quản lý nhà nước về TDTT

Chương III: Quan điểm của Đảng về TDTT, chiến lược phát triển TDTT nước ta từ nay đến năm 2020 

Chương IV: Quản lý nhà nước về công tác kế hoạch TDTT

Chương V: Quản lý nhà nước về tổ chức bộ máy và cán bộ TDTT

Chương VI: Quản lý nhà nước về TDTT quần chúng

Chương VII: Quản lý nhà nước về thể thao thành tích cao

Chương VIII: Quản lý nhà nước về quan hệ quốc tế trong lĩnh vực TDTT

Chương IX: Quản lý nhà nước về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ TDTT

Chương X: Quản lý nhà nước về nghiên cứu và ứng dụng khoa học – kỹ thuật TDTT

Chương XI: Quản lý nhà nước về tài chính và vật chất – kỹ thuật TDTT

Chương XII: Quản lý nhà nước về tuyên truyền – giáo dục lĩnh vực TDTT

Chương XIII: Quản lý nhà nước về khen thưởng và thanh tra TDTT.

Hết hàng

Vui lòng gọi số 028 668 17058 nếu sách bạn cần tìm trong tình trạng "Hết hàng"

4. Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng vận độngviên, huấn luyện viên, hướng dẫn viên, trọng tài, cánbộ, giáo viên, giảng viên, nhân viên nghiệp vụ thểdục thể thao; huấn luyện và thi đấu thể thao;5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để pháttriển thể dục thể thao;6. Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụngkhoa học và công nghệ trong lónh vực thể dục thểthao;7. Tổ chức, quản lý hợp tác quốc tế về thể dục thểthao;8. Tổ chức, chỉ đạo công tác khen thưởng trong hoạtđộng thể dục, thể thao;9. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vàxử lý vi phạm pháp luật về thể dục thể thao. Điều 49:1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thể dục thể thao.2. y ban TDTT chòu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiệnquản lý nhà nước về thể dục thể thao.3. Cán bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trongphạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thựchiện quản lý Nhà nước về thể dục thể thao.Chính phủ quy đònh cụ thể trách nhiệm của các bộ, cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với yban TDTT thực hiện quản lý Nhà nước về thể dục thể thao.4. y ban nhân dân các cấp thực hiện chức năng quản lý Nhànước về thể dục thể thao ở đòa phương theo quy đònh của Chínhphủ.Điều 50:Thanh tra thể dục thể thao là thanh tra chuyên ngành về thể dụcthể thao.Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Thanh tra chuyên ngànhvề thể dục thể thao do Chính phủ quy đònh. Mục 2NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAOĐiều 51:Các nguồn lực tài chính đầu tư cho thể dục thể thao bao gồm:1. Ngân sách Nhà nước đầu tư phát triển thể dục thể thao;2. Các khoản thu từ hoạt động và dòch vụ thể dục, thể thao; cáckhoản tài trợ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong nước, tổchức, cá nhân nước ngoài theo quy đònh của pháp luật.Điều 52:1. Nhà nước đầu tư xây dựng các công trình thể dục thể thaochủ yếu; đào tạo nhân lực và bồi dưỡng tài năng thể thao; hổtrợ phát triển thể dục, thể thao tại đại bàn có điều kiện kinh tế– xã hội khó khăn và đòa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặcbiệt khó khăn.2. Các nguồn tài chính đầu tư phát triển thể dục, thể thao phảiđược sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả theo quy đònh củapháp luật. Điều 53:1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổchức, cá nhân nước ngoài đầu tư, tài trợ để phát triển sự nghiệp thể dục thểthao. Khoản đóng góp, tài trợ của doanh nghiệp cho thể dục thể thao đượctính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp và khoản đóng góp của doanhnghiệp, cá nhân không tính vào thu nhập chòu thuế được thực hiện theo quyđònh của pháp luật.2. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình thể dục thể thao công cộng,ủng hộ tiền hoặc tài sản khác để phát triển thể dục thể thao được xem xétghi nhận bằng hình thức hợp lý.Điều 54:1. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dâncác cấp có trách nhiệm thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai dành cho cáccông trình thể dục thể thao.2. Khi quy hoạch xây dựng trường học, khu dân cư, doanh trại đưon vò vũtrang nhân dân phải đặt công trình thể dục thể thao vào quy hoạch xây dựngchung.3. Công trình thể dục thể thao phải được bố trí ở những nơi thuận tiện đểmọi người có điều kiện tham gia hoạt động.4. Cơ quan tổ chức, cá nhân phải sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả côngtrình thể dục thể thao, đất đai dành cho công trình thể dục thể thao. CHƯƠNG VIIIKHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠMĐiều 55:Tổ chức, cá nhân có thành tích trong xây dựng vàphát triển sự nghiệp thể dục, thể thao, trong hoạtđộng thể dục thể thao được khen thưởng theo quyđònh của pháp luật.Điều 56:Chế độ thưởng vật chất cho vận động viên, huấnluyện viên đạt thành tích xuất sắc tại các giải thiđấu thể thao trong nước và quốc tế do chính phủquy đònh. Điều 57:1. Người có hành vi vi phạm điều lệ giải, luật thi đấu thể thao;gian dối trong thi đấu thể thao; sử dụng dược liệu và phươngpháp bò cấm trong tập luyện và thi đấu thể thao thì bò xử phạttheo quyết đònh của Liên đoàn thể thao quốc gia.2. Cán bộ, công chức có hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đếncác vò phạm quy đònh tại khoản 1 Điều này thì bò xử lý kỷ luậttheo quy đònh của pháp luật.3. Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tuỳ theo tínhchất, mức độ vi phạm mà bò xử phạt hành chính hoặc truy cứutrách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theoquy đònh của pháp luật:a. Lợi dụng thi đấu thể thao để đánh bạc, cá độ bất hợppháp;b. Xâm phạm, sử dụng sai mục đích nguồn tài chính, đấtđai, cơ sở vật chất dành cho thể dục thể thao;c. Gây rối trật tự công cộng tại nơi đang tiến hành tậpluyện, biểu diễn, thi đấu thể thao;d. Các hành vi khác vi phạm pháp luật về thể dục thể thao.

Nội dung quản lý nhà nước về thể dục, thể thao là quy định được ghi nhận lần đầu tiên tại Pháp lệnh thể dục, thể thao năm 2000.

Theo đó, con người phát triển toàn diện là con người được phát triển về trí lực, thể lực, đạo đức, thẩm mĩ và kỹ năng lao động. Con người với trí thức, sức khỏe và kĩ năng lao động là nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Và trong cuộc sống hằng ngày thì hoạt động thể dục, thể thao đóng trò quan trọng trong việc rèn luyện sức khỏe, đồng thời tạo ra tinh thần thỏai mái giúp làm việc và sinh hoạt năng động, hiệu quả hơn. Ngoài ra, nó còn là cầu nối để mỗi người, mỗi quốc gia giao lưu, gắn kết lại với nhau hơn. Vì vậy, hoạt động thể dục thể thao sẽ được quản lý bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền với một số nội dung cụ thể theo quy định pháp luật.

Từ khóa liên quan số lượng

Câu hỏi Ngày hỏi

Theo dõi sự thay đổi của Nội dung quản lý nhà nước về thể dục, thể thao

Ngày hỏi:03/04/2017

 Thể dục thể thao  Quản lý nhà nước

Nội dung quản lý nhà nước về thể dục, thể thao là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về hoạt động thể dục, thể thao tại Việt Nam. Chính vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nội dung quản lý nhà nước về thể dục, thể thao là gì? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Khánh An [an***@gmail.com]

Nội dung này được Ban biên tập LawNet tư vấn như sau:

  • Nội dung quản lý nhà nước về thể dục, thể thao được quy định tại Điều 6 Luật Thể dục, Thể thao năm 2006 như sau:

    1. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển thể dục, thể thao, các văn bản quy phạm pháp luật về thể dục, thể thao.

    2. Tổ chức, chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho thể dục, thể thao.

    3. Kiểm tra, đánh giá phát triển thể dục, thể thao quần chúng và hoạt động thi đấu thể thao.

    4. Tổ chức, chỉ đạo hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực thể dục, thể thao.

    5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao.

    6. Tổ chức, chỉ đạo công tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động thể dục, thể thao.

    7. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hợp tác quốc tế về thể thao.

    8. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về thể dục, thể thao.

    Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nội dung quản lý nhà nước về thể dục, thể thao. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật Thể dục, Thể thao năm 2006.

    Trân trọng!


Video liên quan

Chủ Đề