Quân đội nhân dân Việt Nam có bao nhiêu Quân đoàn

Tư lệnh Quân đoàn có phải là chức vụ của sĩ quan quân đội nhân dân không?

Bảo Hân [T/H]   -   Thứ ba, 08/11/2022 06:00 [GMT+7]

Điều 11 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999, được sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2014 có hiệu lực từ ngày 1.7.2015 quy định về các chức vụ cơ bản của sĩ quan. 

Cụ thể:

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam: 

1. Sửa đổi, bổ sung Điều 11 như sau: 

Điều 11. Chức vụ của sĩ quan 

1. Chức vụ cơ bản của sĩ quan gồm có: 

a] Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; 

b] Tổng Tham mưu trưởng; Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị; 

c] Chủ nhiệm Tổng cục, Tổng cục trưởng, Chính ủy Tổng cục; 

d] Tư lệnh Quân khu, Chính ủy Quân khu; Tư lệnh Quân chủng, Chính ủy Quân chủng; Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Chính ủy Bộ đội Biên phòng; 

đ] Tư lệnh Quân đoàn, Chính ủy Quân đoàn; Tư lệnh Binh chủng, Chính ủy Binh chủng; Tư lệnh Vùng Hải quân, Chính ủy Vùng Hải quân; 

e] Sư đoàn trưởng, Chính ủy Sư đoàn; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương [sau đây gọi là cấp tỉnh], Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh; 

g] Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn; 

h] Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn; Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh [sau đây gọi là cấp huyện], Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự cấp huyện; 

i] Tiểu đoàn trưởng, Chính trị viên Tiểu đoàn; 

k] Đại đội trưởng, Chính trị viên Đại đội; 

l] Trung đội trưởng. 

2. Chức vụ, chức danh tư­ơng đư­ơng với chức vụ quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản 1 Điều này do Chính phủ quy định; chức vụ, chức danh tương đương với chức vụ quy định tại các Điểm e, g, h, i, k và l Khoản 1 Điều này do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định. 

Như vậy, theo quy định trên thì Tư lệnh Quân đoàn là một trong các chức vụ của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.

Sĩ quan Quân đội nhân dân Nhân dân Sĩ quan quân đội Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam Chức vụ của sĩ quan

Quân đội nhân dân là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, bao gồm lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên. Lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân có Bộ đội chủ lực và Bộ đội địa phương.

 

Quân đội nhân dân có chức năng, nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; thực hiện công tác vận động, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; lao động sản xuất, kết hợp quốc phòng với kinh tế - xã hội, tham gia phòng thủ dân sự, cùng toàn dân xây dựng đất nước; thực hiện nghĩa vụ quốc tế.

 

Hệ thống chính trị trong Quân đội Nhân dân Việt Nam có các cấp và tên gọi như sau:

 

- Tổng cục Chính trị ở cấp cao nhất.

 

- Cục Chính trị ở Bộ Tổng Tham mưu, ở cấp Quân khu, Quân chủng, Tổng cục, Quân đoàn, Binh chủng và tương đương.

 

- Phòng Chính trị ở cấp sư đoàn, cơ quan quân sự địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cơ quan Bộ đội Biên phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương.

 

- Ban Chính trị ở cấp trung đoàn, cơ quan quân sự địa phương huyện, thị xã và tương đương.

 

I. TỔNG CỤC KỸ THUẬT

 

Là cơ quan quản lý kỹ thuật đầu ngành của Bộ Quốc phòng có chức năng tổ chức, quản lý, nghiên cứu đảm bảo vũ khí và phương tiện, trang bị kỹ thuật chiến đấu cho các quân, binh chủng

 

Cơ quan trực thuộc gồm:

 

Văn phòng Tổng cục

Tạp chí Kỹ thuật và Trang bị

Thanh Tra Tổng cục

Bộ Tham mưu

Ủy ban Kiểm tra Đảng

Cục Chính trị

Phòng Tài chính

Cục Hậu cần

Phòng Khoa học Quân sự

Cục Quân khí

Phòng Thông tin Khoa học Quân sự

Cục Xe-Máy

Phòng Điều tra Hình sự

Cục Kỹ thuật-Binh chủng

Phòng Kinh tế

 

Đơn vị cơ sở trực thuộc gồm:

Viện Kỹ thuật Cơ giới Quân sự

Nhà máy Z133

Trường Đại học Trần Đại Nghĩa

Nhà máy Z151

Trường Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật Ô tô

Nhà máy Z153

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Quân khí Trường Trung cấp Kỹ thuật miền Trung

Nhà máy Z45

Trường Trung cấp Nghề số 17 Xí nghiệp Liên hợp Z751

Ban QLDA 45

 

II. TỔNG CỤC TÌNH BÁO

Là cơ quan tình báo chuyên trách chiến lược của Đảng, Nhà nước Việt Nam; cơ quan tình báo chuyên trách quân sự của Quân uỷ Trung ương và Bộ Quốc phòng. Tổng cục Tình báo Quốc phòng là lực lượng trực tiếp thực hiện công tác tình báo ở cấp chiến lược; là cơ quan tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam về tổ chức lực lượng và hoạt động tình báo, đồng thời là cơ quan đầu ngành trực tiếp chỉ đạo nghiệp vụ tình báo đối với hệ thống quân báo - trinh sát toàn quân.

Cơ quan trực thuộc gồm:

Văn phòng Tổng cục

Bộ Tham mưu

Thanh tra Tổng cục

Cục Chính trị

Phòng Tài chính

Cục Hậu cần

Phòng Khoa học Quân sự

Cục Kỹ thuật

Phòng Thông tin KHQS

Cục 11

Phòng Điều tra hình sự

Cục 12

Phòng Kinh tế

Cục 16 [Cục Tình báo chiến lược về quân sự, kinh tế, chính trị, xã hội]

Phòng 72

Cục 25

Phòng 73

Cục 71 [Cục Trinh sát kỹ thuật]

Phòng B

Cục 72

Phòng C

Cục 80

Phòng E

 

 

Đơn vị cơ sở trực thuộc gồm:

Học viện Khoa học Quân sự

Đoàn K3 [Đoàn Trinh sát - Đặc nhiệm]

Viện Cơ cấu chiến lược

Lữ đoàn 74

Viện nghiên cứu chiến lược kỹ thuật thông tin viễn thông [V34]

Lữ đoàn 94

Viện 26

Tạp chí Kiến thức Quốc phòng hiện đại

Viện 70 [Viện Nghiên cứu Chiến lược]

Trường Trung cấp Trinh sát

Viện 78

Công ty ứng dụng kĩ thuật công nghệ cao [HITABA-COM]

Viện 501

Tổng công ty Hatuco - Ngọc Vinh

Trung tâm 72

Tổng công ty SECOTEX-PAdes1.1.8

Trung tâm 75

Liên hợp Điện lực Bộ Quốc phòng

Trung tâm 701

Bảo tàng Tổng cục II

 

III. TỔNG CỤC HẬU CẦN

Là cơ quan đầu ngành về hậu cần của Quân đội nhân dân Việt Nam; có chức năng tham mưu, chỉ đạo, tổ chức bảo đảm vật chất, bảo đảm sinh hoạt, bảo đảm quân y, bảo đảm vận tải... cho quân đội.

Cơ quan trực thuộc gồm:

Văn phòng Tổng cục

Cục Chính trị

Thanh tra Tổng cục

Cục Hậu cần

Phòng Tài chính

Cục Doanh trại

Phòng Khoa học Quân sự

Cục Quân nhu

Phòng Thông tin KHQS

Cục Xăng dầu

Phòng Điều tra Hình sự

Cục Vận tải

Ban Kinh tế

Cục Quân y

Bộ Tham mưu

 

 

Đơn vị cơ sở trực thuộc gồm:

Bệnh viện 354

Công ty Cổ phần 20

 

Bệnh viện 105

Công ty Cổ phần 26

Bệnh viện 87

Công ty Cổ phần 22

Nhà hát Chèo Quân đội

Công ty Cổ phần 32

Đoàn An điều dưỡng 296

Công ty Dược và Trang thiết bị Y tế Quân đội

Trường Cao đẳng nghề số 13

Ban quản lý dự án 186

Tổng Công ty 28

 

 

IV. TỔNG CỤC CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG

Chịu trách nhiệm sản xuất vũ khí, trang bị quân dụng cho quân đội và dân quân tự vệ. Tổng cục Công nghiệp quốc phòng có Chủ nhiệm và các Phó Chủ nhiệm, Chính uỷ và Phó Chính uỷ, các cục chức năng, các nhà máy sản xuất vũ khí, khí tài, các trường dạy nghề, các đơn vị trực thuộc.

Chủ Đề