Phát biểu quy tắc tổng hợp 3 lực có giá đồng quy

Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song – Bài 4 trang 100 sgk Vật lý lớp 10. Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy?

Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy?

Hướng dẫn giải:

Quy tắc:

+ Trượt 2 lực trên giá của chúng cho đến khi điểm đặt của 2 lực là I.

+ Áp dụng quy tắc hình để tìm hợp lực của 2 lực.

Kết luận:

- Quy tắc hợp hai lực đồng quy không song song cùng nằm trên mặt phẳng: Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy.

- Hợp lực của hai lực đồng quy, đồng phẳng tác dụng vào cùng một vật rắn là một lực cùng nằm trong mặt phẳng chứa hai lực đó, có tác dụng giống hệt hai lực thành phần.

+ Véctơ hợp lực: \[\overrightarrow {{F_{12}}}  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}} \]

+ Độ lớn của hợp lực: \[{F_{12}} = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}{\rm{cos}}\alpha } \] 

     với \[\alpha \] là góc hợp bởi giá của hai lực thành phần \[\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \]

I - QUY TẮC HỢP HAI LỰC ĐỒNG QUY ĐỒNG PHẲNG [CÙNG NẰM TRÊN MẶT PHẲNG]

1. Trường hợp 1: Hợp hai lực đồng quy, đồng phẳng cùng tác dụng vào một vật rắn

Phương pháp: Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy tác dụng vào vật rắn

2. Trường hợp 2: Hợp hai lực đồng phẳng, chưa đồng quy

Phương pháp: Trượt điểm đặt hai lực trên giá của hai lực tác dụng vào vật rắn đến điểm đồng quy, sau đó áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp của hai lực đồng quy tác dụng vào vật rắn.

Kết luận:

- Quy tắc hợp hai lực đồng quy không song song cùng nằm trên mặt phẳng: Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy.

- Hợp lực của hai lực đồng quy, đồng phẳng tác dụng vào cùng một vật rắn là một lực cùng nằm trong mặt phẳng chứa hai lực đó, có tác dụng giống hệt hai lực thành phần.

+ Véctơ hợp lực: \[\overrightarrow {{F_{12}}}  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}} \]

+ Độ lớn của hợp lực: \[{F_{12}} = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}{\rm{cos}}\alpha } \] 

     với \[\alpha \] là góc hợp bởi giá của hai lực thành phần \[\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \]

II - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:

- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy

- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba

\[\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  =  - \overrightarrow {{F_3}} \]  hay \[\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  + \overrightarrow {{F_3}}  = \overrightarrow 0 \]

Soạn vật lí 10 bài 39: Độ ẩm của không khí

Soạn vật lí 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Soạn vật lí 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Soạn vật lí 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn sgk trang 194

Soạn vật lí 10 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk trang 188

Soạn vật lí 10 bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình

Soạn vật lí 10 bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học sgk trang 175

Soạn vật lí 10 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng sgk trang 170

Soạn vật lí 10 bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Soạn vật lí 10 bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ

Soạn vật lí 10 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt

Soạn vật lí 10 bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Soạn vật lí 10 bài 27: Cơ năng

Soạn vật lí 10 bài 26: Thế năng

Soạn vật lí 10 bài 25: Động năng

Soạn vật lí 10 bài 24: Công và công suất

Soạn vật lí 10 bài 23: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng

Soạn vật lí 10 bài 22: Ngẫu lực

Soạn vật lí 10 bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Soạn vật lí 10 bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

Soạn vật lí 10 bài 14: Lực hướng tâm

Soạn vật lí 10 bài 13: Lực ma sát

Soạn vật lí 10 bài 12: Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc

Soạn vật lí 10 bài 11: Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn

Soạn vật lí 10 bài 10: Ba định luật Niu-ton

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với bài Nêu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.

Câu hỏi: Nêu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy

Trả lời:

Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy:

Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ra phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

 

Ví dụ: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 200. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Cho g = 9.8 m/s2. Hãy xác định lực căng của dây tác dụng lên quả cầu.

Giải: Quả cầu chịu tác dụng của ba lực: Trọng lực

; lực căng dây
 và lực 
 của tường. Do bỏ qua ma sát nên lực 
 
vuông góc với tường. Vì quả cầu đứng yên nên ba lực này phải đồng phẳng, đồng quy tại tâm O của quả cầu và 
 

Ta trượt ba lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi thực hiện phép tổng hợp lực như đã làm với chất điểm. 

Ta có: 

 

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề