Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

    Hoàn thành các phương trình hoá học sau đây:

    Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ


Xem thêm »


Page 2

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

  • Phát biểu nào sau đây là sai liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ

    Hoàn thành các phương trình hoá học sau đây:


Xem thêm »

Phát biểu nào sau đây là sai?

Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm –CH2– là đồng đẳng của nhau. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ.

Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai.

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm –CH2– là đồng đẳng của nhau.

C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ.

Mã câu hỏi: 39861

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Thành phần chính của phân đạm ure là       
  • Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
  • Trộn 230 ml dd NaOH 1M với 100ml dung dịch ({H_3}P{O_4}) 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 
  • Trộn lẫn V (ml) dd NaOH 0,03M với V(ml) dd HCl 0,01M thu được 2V(ml) dd Y. Dung dịch Y có pH là: 
  • Khi nhiệt phân AgNO3 sẽ thu được các chất sau: 
  • Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: ({H^ + } + O{H^ - } o {H_2}O) ? 
  • Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dd HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 16,8 lít khí NO (đktc).
  • Cho CO dư qua hỗn hợp các oxit sau  (A{l_2}{O_3},F{e_2}{O_3},CuO) sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X, thà
  • Số liên kết σ và số liên kết п trong hợp chất: 
  • Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M.
  • Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,04M, hấp thụ 0,4 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng?&n
  • Đốt cháy hoàn toàn m gam CH4, lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung
  • Phân tích nguyên tố cho thấy, X có phần trăm khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là 72%; 12%, còn lại là oxi, biết X có
  • Dãy ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch 
  • Trong các cặp chất cho dưới đây cặp nào không xãy ra phản ứng?  
  • Cho 6,66 gam bột Mg tan hết trong dd hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dd X chứa m gam muối và 0,84 lít (đktc) hỗn hợp
  • Các nhận xét sau: Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
  • Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X.
  • Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, Al4C3, CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH, NaCN, ,C2H2O4, CaCO3.
  • Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O.
  • Kim cương và than chì là dạng thù hình của: 
  • Thuốc muối nabica để chữa bệnh đau dạ dày chứa muối 
  • Phương trình ion rút gọn: 2H+ + SiO32-  → H2SiO3  ứng với phản ứng của chất nào sau đây? 
  • Tiến hành các thí nghiệm sau:            (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(
  • Dung dịch X có ({ m{[}}{H^ + }{ m{]}} = {10^{ - 4}}M) . pH của dung dịch X là: 
  • Người ta điều chế một lượng nhỏ khí nitơ tinh khiết trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? 
  • HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với 
  • Chất nào sau đây không phải chất điện li? 
  • Trong công nghiệp, để sản xuất H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây? 
  • Trong các dung dịch: HNO3, Na2CO3,  NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
  • Đốt cháy một m gam hỗn hợp 4 hydrocacbon A, B, X, Y thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Giá trị của m là: 
  • Cho dd X chứa 0,2 mol ; 0,1 mol  ; 0,1 mol và ion  . Số mol trong dd X là: 
  • Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất
  • Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Những phản ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là 
  • Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? 
  • nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại
  • Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là 
  • Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy
  • Thuốc Nabica dùng chữa bệnh dạ dày chứa chất nào sau đây? 
  • Kim cương và than chì là các dạng 

A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.

C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

D. Liên kết ba gồm hai liên kết p và một liên kết s.

Đáp án đúng C.

Phát biểu sai là Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

Lý giải việc chọn đáp án C là do:

Trong hoá học hữu cơ thường xảy ra một hiện tượng rất phổ biến, là hiện tượng nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng đồng chung một công thức phân tử, ta gọi đó là hiện tượng đồng phân.

Định nghĩa

Hiện tượng nhiều hợp chất hữu cơ có tính chất khác nhau do cấu trúc hoá học khác nhau nhưng có chung một công thức phân tử được gọi là hiện tượng đồng phân.

– Các chất đồng phân là các chất có chung một công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau.

Thí dụ: rượu etylic và ete oxit dimetil là hai chất đồng phân cùng có công thức phân tử C2H6O, nhưng công thức cấu tạo của rượu là CH3-CH2-OH còn của dimetyl ete là CH3-O-CH3

Phân loại đồng phân phẳng

Nếu ta chỉ biểu diễn công thức cấu tạo trong mặt phẳng, ta có thể phân biệt hai loại đồng phân phẳng:

– b1. Đồng phân do vị trí: Các chất đồng phân do vị trí có cùng một loại nhóm chức, cùng một dạng mạch cacbon chúng chỉ khác nhau về vị trí của nhóm chức trong mạch cacbon

– b2. Đồng phân do cấu tạo: Các chất đồng phân do cấu tạo có dạng mạch cacbon khác nhau, nhóm chức khác nhau hay khác nhau cả hai yếu tố.

Hiện tượng nhiều hợp chất hữu cơ có cấu tạo hoá học tương tự nhau nên tính chất tương tự nhau, chúng chỉ khác nhau trong thành phần cấu tạo bởi một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng đồng đẳng. Các chất hữu cơ có cấu tạo như thế được gọi là các chất đồng đẳng và chúng hợp thành một dãy đồng đẳng.

Tổng kết: Qua hiện tượng đồng phân và đồng đẳng ta thấy ngay rằng:

 – Các chất đồng phân dù có chung một công thức phân tử nhưng cấu trúc hoá học khác nhau nên tính chất khác nhau, còn các chất đồng đẳng thì không cùng một công thức phân tử nhưng cấu trúc hóa học tương tự nhau nên tính chất tương tự nhau.

Vậy: Cấu trúc hoá học mới là yếu tố cơ bản quyết định tính chất của một hợp chất hữu cơ

Chú ý: Các chất đồng phân có chung một công thức phân tử  tất nhiên có chung một khối lượng phân tử, nhưng các hợp chất có khối lượng phân tử bằng nhau thì không hẳn là các chất đồng phân.

Thí dụ: N2, C2H4, CO cùng có khối lượng phân tử là 28 nhưng không phải là đồng phân.

C3H6O2, C4H10O, và C2H2O3 đều có khối lượng phân tử = 74 nhưng không phải đồng phân.