Phát biểu nào sau đây đúng công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị

Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?

A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử

B. Công thưc đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.

D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguvên tử C và H có trong phân tử.

Các câu hỏi tương tự

Một chất hữu cơ A [C, H, O] có công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất, trong A có 53,33% khối lượng của nguyên tố oxi. Tổng số nguyên tử trong A là bao nhiêu?

Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:

A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Hai hợp chất có cùng công thức đơn giản nhất thì bao giờ cũng có cùng công thức phân tử.

B. Hai hợp chất có công thức đơn giản nhất khác nhau vẫn có thể có cùng công thức phân tử.

C. Hai hợp chất có cùng công thức phân tử thì bao giờ cũng có cùng công thức đơn giản nhất.

D. Hai hợp chất có công thức phân tử khác nhau thì bao giờ cũng có công thức đơn giản nhất khác nhau.

Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng  với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m C   :   m H   :   m O   =   21   :   2   :   8 . Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. Số đồng phân của X [chứa vòng benzen] thỏa mãn các tính chất trên là

A. 7

B. 9

C. 3

D. 10

Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mc : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân [chứa vòng benzen] thỏa mãn các tính chất trên?

A. 7.

B. 10.

C. 3.

D. 9.

Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân [chứa vòng benzen] thỏa mãn các tính chất trên?  

A. 3.    

B. 9.   

C. 7.    

D. 10.

Salbutamol được dùng như một dược liệu và được sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi để làm tăng tỉ lệ thịt nạc ở gia súc, gia cầm và làm thịt có màu đỏ. Nhưng lại gây hại về sức khỏe con người khi ăn phải thịt nhiễm salbutamol. Salbutamol có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 65,27%; 8,79%; 20,08%; 5,86%. Công thức phân tử của salbutamol là

A. C13H19O3N

B. C13H21O3N

C. C13H22O3N

D. C13H20O3N

Ở lớp 9, các em đã học về axetilen và benzen. Trong các nhận xét dưới đây về hai chất đó, nhận xét nào đúng?

A. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.

B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.

D. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

1. Định nghĩa:

-CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

2. Cách thiết lập CTĐGN:

- Gọi CTĐGN của hợp chất đó là: CxHyOz [x, y, z: Số nguyên tối giản]

- Lập tỉ lệ:

hay 

* Ví dụ: đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 0,448 lít khí CO2 [đktc] và 0,36 gam nước. Xác định công thức đơn giản nhất của A

Đặt CTĐGN của A là CxHyOz

mO = 0,6 - 0,02.12 - 0,04.1 = 0,32 gam 

Ta có: x : y : z = 0,02 : 0,04 : 0,02 = 1 : 2 : 1

⇒ CTĐGN là: CH2O

II. Công thức phân tử:

1. Định nghĩa:

-CTPT là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử

2. Mối quan hệ giữa CTPT và CTĐGN:

* Công thức thực nghiệm: có dạng [CTĐGN]n. Thay n = 1, 2, 3.. thu được CTPT.

VD: - Công thức đơn giản nhất là CH2O

⇒ Công thức thực nghiệm là [CH2O]n.

Với n=1: CTPT là CH2O

n=2: CTPT là C2H4O2

3. Cách thiết lập CTPT của HCHC:

a. Thông qua CTĐGN:

- [CaHbOc]n ⇒ M = [12a + 1b + 16c].n 

- Với a, b, c đã biết kết hợp M, tính được n ⇒ CTPT

b. Dựa vào thành phần trăm về khối lượng các nguyên tố:

* Xét sơ đồ: CxHyOz → xC + yH + zO.

Klg [g]         M[g]       12x       y    16z

%m            100%       %C     %H  %O

* Từ tỉ lệ: 

c. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy:

CxHyOz + [x+y/4–z/2]O2 → xCO2 + y/2H2O                                                                      

1mol                                 x mol     y/2mol

nA                                     nCO2       nH2O

Biết MA; x; y →12x+1y+16z = MA 

⇒ 

B. Bài tập

1. Dạng 1: Tìm công thức đơn giản chất

Công thức đơn giản nhất [CTĐGN] là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

Nói cách khác, CTĐGN của chất hữu cơ CxHyOz là tỉ lệ nguyên tối giản x : y : z.

Thiết lập công thức đơn giản nhất:

 

2. Dạng 2: Tìm công thức phân tử

Công thức phân tử [CTPT] là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

Với chất X có CTĐGN là CxHyOz. ⇒ Công thức thực nghiệm [CxHyOz]n  [với n = 1, 2, 3,...]

Xác định được n ta có CTPT.

a. Xác định CTPT theo CTĐGN:

B1: Xác định CTĐGN

B2: Xác định hệ số n của CTTN. Thông thường n có thể tìm thông qua M

M được xác định theo 2 cách:

- Tính theo khối lượng và số mol: 

- Tính theo tỉ khối: ; 

b. Xác định CTPT theo phần trăm khối lượng:

Chất X có khối lượng mol M, CTPT CxHyOz

c. Xác định CTPT theo phần trăm số mol. 

Chất X có CTPT CxHyOz, khi đó:

3. Vận dụng:

VD1: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của X là

A. C4H10O.        B. C5H12O.        C. C4H10O2.       D. C4H8O2. 

Lời giải:

Gọi CTPT của X là CxHyOz

 ⇒ Đáp án D.

VD2:  Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O [các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]. CTPT của X là

A. C4H10O.        B. C4H8O2.        C. C4H10O2.        D. C3H8O. 

Lời giải:

Ở cùng điều kiện T, P thì tỉ lệ thể tích tương đương tỉ lệ số mol. Nói cách khác đốt 1 mol X cần 6 mol O2 thu được 4 mol CO2 và 5 mol H2O.

Gọi CTPT của X là CxHyOz

; ; 

⇒ Đáp án A.

VD3: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca[OH]2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là

A. C2H6O.          B. CH2O.             C. C2H4O.            D. CH2O2. 

Lời giải:

  

 

Gọi CTPT của X là CxHyOz. Với  ⇒ CH2Oz

mà MX = 2.15 = 30 ⇒ 12 + 1.2 + 16.z = 30 ⇒ z = 1 ⇒ CH2O

Video liên quan

Chủ Đề