Phân biệt đào tạo nghề và học nghề

14:03 14/06/22

Việc học nghề, tập nghề tại nơi làm việc của người sử dụng lao động đã không còn là điều xa lạ. Tuy nhiên, rất nhiều người vì chưa hiểu rõ được các quy định pháp luật về học nghề, tập nghề nên đã bị xâm phạm các quyền lợi chính đáng mà không hề biết. Do đó, bài viết dưới đây sẽ cung cấp 06 điều cần biết khi học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động.

1. Học nghề, tập nghề là gì?

Căn cứ theo Điều 61 Bộ luật Lao động 2019, có thể hiểu:

- Học nghề để làm việc cho người sử dụng lao động là việc người sử dụng lao động tuyển người vào để đào tạo nghề nghiệp tại nơi làm việc.

- Tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động là việc người sử dụng lao động tuyển người vào để hướng dẫn thực hành công việc, tập làm nghề theo vị trí việc làm tại nơi làm việc.

Theo đó, cần phân biệt được học nghề và tập nghề, cụ thể:

- Đối với học nghề: là việc người học được dạy một cách bài bản về cả lý thuyết và thực hành nghề nghiệp, người học thường là người chưa có kiến thức hay kỹ năng trong nghề nghiệp và sẽ được đào tạo bởi người hướng dẫn/giáo viên, có giáo cụ, chương trình đào tạo và phương thức đào tạo cụ thể.

- Đối với tập nghề: người học là người đã có kiến thức nền, được hướng dẫn nghiêng về tính thực hành và được tiếp cận công việc thực tế, mục tiêu tập nghề là sau khi kết thúc thời gian học, người học có thể làm việc thành thạo tại một vị trí công việc nhất định.

2. Độ tuổi của người học nghề, tập nghề

Độ tuổi mà pháp luật cho phép đối với người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động là:

- Đủ 14 tuổi trở lên và phải có đủ sức khỏe phù hợp với yêu cầu học nghề, tập nghề đối với nghề, công việc có điều kiện lao động bình thường.

- Đủ 18 tuổi trở lên người học nghề, người tập nghề thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, trừ lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao.

>> Xem thêm: Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

3. Hợp đồng đào tạo

Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình thì phải ký hợp đồng đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp và không được thu học phí.

Cụ thể, căn cứ tại khoản 2 và 3 Điều 39 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014, hợp đồng đào tạo trong trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào đào tạo để làm việc cho doanh nghiệp phải có các nội dung sau:

- Tên nghề đào tạo hoặc các kỹ năng nghề đạt được;

- Địa điểm đào tạo;

- Thời gian hoàn thành khoá học;

- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của mỗi bên khi vi phạm hợp đồng;

- Thanh lý hợp đồng;

- Cam kết của người học về thời hạn làm việc cho doanh nghiệp;

- Cam kết của doanh nghiệp về việc sử dụng lao động sau khi học xong;

- Thỏa thuận về thời gian và mức tiền công cho người học trực tiếp hoặc tham gia làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp trong thời gian đào tạo;

- Các thoả thuận khác không trái pháp luật và đạo đức xã hội.

4. Thời gian học nghề, tập nghề

- Đối với trường hợp học nghề: Thời gian học nghề theo chương trình đào tạo của từng trình độ, bảo đảm sự linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng người học.

- Đối với trường hợp tập nghề: Thời hạn tập nghề không quá 03 tháng.

Như vậy, có thể thấy: Khác với thời gian tập nghề được pháp luật giới hạn một khoảng thời gian cụ thể thì thời gian học nghề lại hoàn toàn phụ thuộc vào chương trình đào tạo do người sử dụng lao động thiết kế và xây dựng, cũng không có quy định nào về việc giới hạn khoảng thời gian học nghề.

Vì vậy để tránh bị doanh nghiệp lợi dụng quy định này để cố ý kéo dài thời gian nhận người học vào làm việc, trước khi ký vào hợp đồng đào tạo, người học cần xem xét kỹ thời gian của khóa học cũng như nội dung cam kết của doanh nghiệp về việc sử dụng lao động sau khi học xong.

5. Tiền lương, tiền công trong thời gian học nghề, tập nghề

Tại khoản 5 Điều 61 Bộ luật Lao động 2019 quy định về việc trả tiền lương khi học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động như sau:

Điều 61. Học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động

...

5. Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu người học nghề, người tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động thì được người sử dụng lao động trả lương theo mức do hai bên thỏa thuận.”

Như vậy, dù là trong khoảng thời gian học nghề, tập nghề; người học vẫn có thể được trả lương nếu người này trực tiếp hoặc tham gia lao động. Mức lương sẽ do người học và người sử dụng lao động thỏa thuận và không bị chi phối bởi mức lương tối thiểu vùng [hai bên có thể thỏa thuận trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng].

6. Ký hợp đồng lao động sau thời gian học nghề, tập nghề

Theo khoản 6 Điều 61 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Hết thời hạn học nghề, tập nghề, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động khi đủ các điều kiện theo quy định của Bộ luật Lao động hiện hành. Đặc biệt, việc ký kết hợp đồng lao động sau thời gian học nghề, tập nghề phải được thực hiện theo cam kết của hai bên được thỏa thuận trong hợp đồng đào tạo.

Trên đây là quy định về 06 điều cần biết khi học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động. Nếu còn thắc mắc khác, độc giả vui lòng để lại câu hỏi tại đây.

Căn cứ pháp lý:

Bộ luật Lao động 2019;

Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014.

Học nghề là gì? Hợp đồng học nghề là gì? Phân tích các đặc điểm của hợp đồng học nghề? Ý nghĩa của hợp đồng học nghề?

Học nghề hình thức đào tạo nghề phổ biến hiện nay, pháp luật cũng điều chỉnh khá chi tiết về vấn đề liên quan đến học nghề như về nội dung, phân loại, mục đích học nghề... Học nghề được xem là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ lao động, đan xen với quan hệ lao động hay phát sinh trước để tạo điều kiện cho quan hệ lao động hình thành. Do đó, khi khái quát về học nghề, chúng ta thể xác định dưới góc độ pháp luật lao động, học nghề một trong các chế định của luật lao động, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, quy định về quyền học nghề; điều kiện của người học nghề; quyền dạy nghề, điều kiện của người dạy nghề; hợp đồng học nghề những vấn đề liên quan tới hợp đồng học nghề dạy nghề

Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa khu vực hóa về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ đặt ra cho mỗi nước những thuận lợi nhưng đồng thời những khó khăn thách thức hết sức gay gắt vấn đề lao động giải quyết việc làm cho người lao động một trong các thách thức chung của các nước. Để giải quyết việc làm cho người lao động, Nhà nước thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Một trong những biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động thất nghiệp, trong đó học dạy nghề. Chính vậy, học nghề vai trò quan trọng trong vấn đề giải quyết việc làm hiện nay thể hiện cả khía cạnh kinh tế hội

Dựa vào các tiêu chí khác nhau, học nghề được phân ra nhiều loại. Dựa theo trình độ nghề, học nghề được chia thành ba cấp độ: cấp, trung cấp cao đẳng. Theo cách thức tổ chức dạy học nghề, học nghề được chia thành: học nghề được tổ chức thành lớp học học nghề theo hình thức kèm cặp tại doanh nghiệp. Dựa vào mục tiêu của người học, học nghề được chia thành hai loại: học nghề để tự tạo việc làm học nghề để tham gia quan hệ lao động. Học nghề càng quan trọng thì hợp đồng học nghề càng quan trọng hơn. Hợp đồng học nghề hình thức pháp thiết lập duy trì quan hệ dạy học nghề theo quy định của pháp luật lao động. sở pháp làm phát sinh quyền nghĩa vụ của các bên trong quan hệ học nghề. mỗi quốc gia khác nhau, khái niệm hợp đồng học nghề được hiểu theo các cách khác nhau. Pháp luật Singapore coi hợp đồng học nghề hợp đồng dịch vụ

Hợp đồng dịch vụthỏa thuận nào dù là thỏa thuận miệng hay thỏa thuận bằng văn bản, được diễn đạt hay được ngầm hiểu bởi một người đồng ý thuê một người khác như người lao động làm thuê người đó đồng ý phục vụ người sử dụng lao động như một người lao động. Hợp đồng dịch vụ bao gồm cả hợp đồng hay thỏa thuận học nghề

Theo quy định trên, pháp luật Singapore đã đồng nhất khái niệm hợp đồng học nghề với hợp đồng lao động và gọi chung là hợp đồng dịch vụ. Còn đối với pháp luật Hàn Quốc Nhật Bản, hợp đồng học nghề chính sự thỏa thuận về quyền nghĩa vụ giữa hai chủ thể khi người lao động tham gia vào hoạt động đào tạo phát triển kỹ năng nghề. Tại Việt Nam, hợp đồng học nghề được coi là một loại hợp đồng nên mang bản chất của một hợp đồng thông thường. Nội dung bản của một hợp đồng học nghề bao gồm: Tên nghề học, kỹ năng nghề đạt được, nơi học nơi thực tập, thời gian hoàn thành khóa học, mức học phí phương thức thanh toán học phí, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của mỗi bên khi vi phạm hợp đồng

Bộ luật Lao động qua các năm chưa đưa ra khái niệm ràng, cụ thể về hợp đồng học nghề, trong đó Điều 24 Bộ luật lao động năm 1994 trước đây chỉ ghi nhận Việc học nghề phải hợp đồng học nghề bằng văn bản hoặc bằng miệng giữa người học nghề với người dạy nghề hoặc đại diện sở dạy nghề. Quy định này chỉ xác định được hình thức của hợp đồng học nghề các bên trong hợp đồng học nghề chưa nêu được bản chất của hợp đồng học nghề. Bộ luật lao động 2019 ra đời cho thấy đó một bước tiến bộ rõ rệt, xác định quyền tự do của người lao động; cụ thể điều 59 Bộ luật lao động 2019 quy định: “Người lao động được tự do lựa chọn đào tạo nghề nghiệp tham gia đánh giá, kỹ năng nghề quốc gia, phát triển năng lực nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu việc làm khả năng của mình; Điều 62 Bộ luật lao động 2019 quy định về việc kết hợp đồng đào tạo nghề giữa người sử dụng lao động người lao động

2. Hợp đồng học nghề là gì?

Vậy hợp đồng học nghề ? Hợp đồng học nghề được định nghĩa dưới góc độ pháp sự thỏa thuận về quyền nghĩa vụ giữa người đứng đầu sở dạy nghề với người học nghề

Từ định nghĩa trên dễ nhận thấy, hợp đồng học nghề chính bản giao kèođể ghi nhận quyền nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia quan hệ học nghề

Như vậy, Bộ luật lao động 2019 ra đời đã cụ thể hóa khái niệm hợp đồng học nghề được cụ thể, ràng trong một văn bản pháp luật giá trị cao nhất về luật chuyên ngành. Đây sở pháp ràng buộc trách nhiệm pháp giữa các bên dạy và học nghề, đồng thời cũng là căn cứ để giải quyết các tranh chấp, bất đồng trong quan hệ học nghề. thể hiện bản chất thỏa thuận giữa các chủ thể tham gia quan hệ học nghề, ràng buộc trách nhiệm hai bên không chỉ trong quá trình học nghề cả khi người học nghề tham gia quan hệ việc làm nếu trong hợp đồng học nghề ghi sở dạy nghề cam kết bảo đảm việc làm cho người học nghề sau khi học xong

3. Đặc điểm của hợp đồng học nghề:

Hợp đồng học nghề một dạng đặc biệt của hợp đồng lao động, cho nên tính chất của hợp đồng lao động sự tự do, tự nguyện, bình đẳng của các chủ thể trong quan hệ, lại vừa mang đặc điểm riêng so với những thỏa thuận trong hợp đồng lao động thông thường. Những đặc điểm đó

Xem thêm: Hợp đồng học nghề là gì? Quy định pháp luật về hợp đồng học nghề?

Thứ nhất, đối tượng của hợp đồng học nghề việc dạy học nghề

Nếu như đối tượng của hợp đồng lao động việc làm trả công thì đối tượng của hợp đồng học nghề công việc dạy học kiến thức kỹ năng một nghề nào đó. Khi tham gia quan hệ dạyhọc nghề, người học nghề mong muốn được kỹ năng một nghề nhất định để thể tự tạo việc làm hoặc đi làm thuê. Để đạt được sự thành thạo một nghề nhất định, người học nghề phải trải qua quá trình học tập, tích lũy, rèn luyện kiến thức, kỹ năng thực hành cần thiết của nghề. Do đó, nội dung đầu tiên của hợp đồng học nghề tên nghề học đây cũng chính mục tiêu công việc các chủ thể tham gia quan hệ học nghề hướng tới

Thứ hai, hợp đồng học nghề mang tính chất song vụ

Các bên tham gia trong quan hệ hợp đồng học nghề đều có quyền nghĩa vụ đối với nhau. Người học nghề được đào tạo phù hợp với nhu cầu việc làm khả năng của mình nhưng cũng nghĩa vụ phải cam kết làm việc cho doanh nghiệp sau khi được đào tạo trong một thời gian nhất định ghi trong hợp đồng học nghề. sở đào tạo nghề quyền thu phí đào tạo nghề song nghĩa vụ đào tạo nghề cho học viên, đối với doanh nghiệp mở sở dạy nghề còn nghĩa vụ “ trả công cho người học nghề khi họ trực tiếp hoặc tham gia làm ra sản phẩm. Do vậy, khi một bên chủ thể đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình thì quyền yêu cầu chủ thể kia thực hiện các nghĩa vụ tương ứng

Thứ ba, trách nhiệm của hai bên trong hợp đồng học nghề. Hợp đồng học nghề không những ràng buộc trách nhiệm của cả hai bên 

trong quan hệ học nghề, trong quá trình học có thể cả khi người học tham gia vào quan hệ lao động [trong trường hợp hợp đồng học nghề ghi sở dạy nghề cam kết đảm bảo việc làm cho người học hoặc khi người lao động được đào tạo nghề trong sở dạy nghề của doanh nghiệp]

Nếu hai bên đã cam kết vấn đề việc làm trong hợp đồng học nghề, bên nào không thực hiện sẽ phải bồi thường theo mức thỏa thuận ghi trong hợp đồng. Quy định như vậy nhằm đảm bảo cho quan hệ cung cầu về việc làm được cân đối, xác định những nghề cần đào tạo để tiết kiệm trong đào tạo giúp người học nghề thể kiếm sống bằng chính nghề mình đã được học

Thứ , về trách nhiệm bồi thường do vi phạm hợp đồng học nghề

Xem thêm: Mức lương dành cho người lao động đã qua học nghề

Trong quan hệ học nghề, nếu chủ thể nào vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thì phải trách nhiệm bồi thường. Nếu bên người học nghề là vị thành niên vi phạm thì cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp phải đứng ra bồi thường. Như vậy, nếu vi phạm các điều khoản trong hợp đồng học nghề, trách nhiệm bồi thường thuộc về các chủ thể của hợp đồng hoặc người thứ ba theo quy định của pháp luật

Phân loại hợp đồng học nghề: Với sự đa dạng về nội dung của hợp đồng sự phụ thuộc vào cách tiếp cận vấn đề khác nhau hợp đồng học nghề thể được phân chia thành từng loại khác nhau dựa trên những căn cứ, dấu hiệu đặc trưng cụ thể

Dựa vào hình thức: Hợp đồng học nghề được chia thành hai loại: hợp đồng học nghề bằng văn bản bằng lời nói

Hợp đồng học nghề bằng văn bản hình thức hợp đồng phổ biến hiện nay, thể được sử dụng trong mọi trường hợp, không phân biệt loại hình đào tạo nghề, thời hạn học nghề, chủ thể giao kết hợp đồng. Để nâng cao giá trị pháp của hợp đồng học nghề, pháp luật quy định bắt buộc áp dụng hợp đồng học nghề trong trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề đề 

làm việc cho doanh nghiệp trường hợp học nghề tại sở đào tạo nghề vốn đầu nước ngoài, hợp đồng học nghề bằng văn bản phải được làm thành hai bản như nhau, mỗi bên giữ một bản. Đây căn cứ quan trọng để giải quyết mâu thuẫn, bất đồng khi tranh chấp về hợp đồng học nghề xảy ra

Hợp đồng học nghề bằng lời nói được sử dụng trong trường hợp truyền nghề kèm cặp nghề tại doanh nghiệp. Xét về tính hiệu quả tính căn cứ thì hợp đồng bằng lời nói nhiều hạn chế hơn hợp đồng học nghề bằng văn bản. Do đó, Nhà nước giới hạn phạm vi áp dụng đồng thời khuyến khích các bên sử dụng hình thức hợp đồng học nghề bằng văn bản. Tuy nhiên, trong một số trường hợp học nghề đơn giản, ít xảy ra mâu thuẫn pháp luật vẫn chấp nhận hình thức hợp đồng học nghề bằng lời nói

Dựa theo giá trị pháp lý: Hợp đồng học nghề được chia thành hai loại: hợp đồng học nghề hợp pháp hợp đồng học nghề hiệu

Cách phân loại này nhằm mục đích giúp quan thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi nghi ngờ giá trị pháp của hợp đồng học nghề. Theo đó, hợp đồng học nghề hợp pháp loại hợp đồng đáp ứng đầy đủ các điều 

Xem thêm: Hợp đồng học việc là gì? Doanh nghiệp có được phép ký hợp đồng học việc?

kiện luật định về điều kiện chủ thể giao kết, nguyên tắc giao kết, nội dung, | hình thức của hợp đồng...Còn hợp đồng học nghề hiệu thì ngược lại với hợp đồng được coi hợp pháp. Tuy nhiên, mức độ vô hiệu của hợp đồng học nghề hai loại: hiệu toàn bộ hiệu từng phần. Hợp đồng học nghề hiệu từng phần hợp đồng một hoặc một số nội dung trong hợp đồng trái với quy định pháp luật. Trong trường hợp này, những nội dung khác của hợp đồng học nghề không bị ảnh hưởng giá trị pháp và những nội dung đó vẫn hiệu lực. Ngược lại, hợp đồng học nghề hiệu toàn bộ thì tất cả nội dung trong hợp đồng đều không giá trị pháp . Đó trường hợp hợp đồng đào tạo nghề nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật như nghề học bị pháp luật cấm hay chủ thể của hợp đồng không đáp ứng các điều kiện luật định, vi phạm nguyên tắc giao kết, hình thức của hợp đồng không đúng theo quy định pháp luật... 

4. Ý nghĩa của hợp đồng học nghề:

Với cách một loại hợp đồng, hợp đồng học nghề ý nghĩa hình thức để các bên xác lập thực hiện một quan hệ pháp luật sở pháp để các bên bảo vệ quyền lợi của mình khi tranh chấp xảy ra. Ngoài ra, dưới góc độ quan hệ học nghề, hợp đồng học nghề còn ý nghĩa đối với bên thứ ba như quan quản Nhà nước.... Chính vậy, việc ban hành một hợp đồng học nghề điều cần thiết ý nghĩa quan trọng, đặc biệt đối với các chủ thể sau

Đối với Nhà nước 

Công nghiệp hóa hiện đại hóa quá trình ứng dụng những tiến bộ khoa học tiên tiến để phát triển kinh tế hội. Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đưa nền kinh đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển thì vấn đề phát huy nội lực giải pháp quyết định. nhiều yếu tố tác động tới nền kinh tế trong đó quan trọng nhất nguồn lực con người. Nguồn gốc của sự phồn vinh phát triển lâu dài mỗi quốc gia nằm tiềm lực sáng tạo của mỗi nhân. Hợp đồng học nghề được coi công cụ pháp quan trọng trong việc tạo lập phát triển thị trường lao động. Thị trường lao động đóng một vai trò quan trọng trong vận hành nền kinh tế thị trường. Hợp đồng học nghề hình thức pháp phù hợp để đảm bảo sự bình đẳng, tự do và tự nguyện của các bên khi xác lập quan hệ học nghề. Hợp đồng học nghề một trong những sở pháp quan trọng để Nhà nước kiểm tra giám sát việc thực hiện pháp luật lao động

Đối với sở đào tạo nghề 

Hợp đồng học nghề phương tiện pháp quan trọng để sở đào tạo nghề thực hiện quyền giao kết hợp đồng với người học nghề. Trong khuôn khổ pháp luật cho phép, sở đào tạo nghề thể thoả thuận với người học 

nghề các nội dung cụ thể của quan hệ học nghề cho phù hợp với điều kiện đào tạo của mình. Các bên cũng thể thoả thuận thay đổi nội dung hợp đồng học nghề hoặc thoả thuận để chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn

Đối với người học nghề 

Xem thêm: Khái niệm, đặc trưng của tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian

Việt Nam, quyền về dạy học nghề đã được ghi nhận trong Hiến Pháp 1992 được coi một quyền bản của công dân: Công dân quyền học văn hoá học nghề bằng nhiều hình thức[Điều 59]. Trong Hiến Pháp 2013, lại được khẳng định Công dân quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc[Điều 35]. Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung đến nay để cụ thể hóa vấn đề trên Bộ Luật Lao động 2019 đã quy định chương 4 quy định về Giáo dục nghề nghiệp và phát triển kỷ năng nghề quy định cụ thể hơn: Học nghề, đào tạo nghề bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề. Điều này cũng phù hợp với Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 hợp đồng học nghề càng được khẳng định vị trí hơn.

Đối với người học nghề, hợp đồng học nghề vai trò quan trọng nhằm đảm bảo quyền lợi của người học nghề khi giao kết hợp đồng với sở đào tạo. Bên cạnh đó, đối với người học nghề, hợp đồng học nghề còn là phương tiện pháp quan trọng để thực hiện quyền làm việc quyền tự do việc làm của mình. Trong thời kỳ kinh tế thị trường, hoạt động lao động trong hội các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đây cũng lĩnh vực sử dụng lao động nhiều nhất hợp đồng học nghề phương tiện để người học nghề tự do lựa chọn nghề nghiệp, sở đào tạo phù hợp với khả năng, sở thích nhu cầu của mình. Thông qua đó, hợp đồng học nghề hình thức thể hiện sự đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phát triển của người học nghề, tạo cho người học nghề cách nhìn mới duy mới trên cơ sở để phát huy tính sáng tạo trong công việc thích ứng với môi trường hiện tại các biến động trong tương lai.

Video liên quan

Chủ Đề