Ở ruồi giấm 2n = 8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen vậy sự phân bố gen trên NST sẽ như thế nào

Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của Moocgan* Đối tượng nghiên cứu:+ Dễ nuôi trong ống nghiệm.+ Đẻ nhiều.+ Vòng đời ngắn [12 – 14 ngày].+ Có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít [2n = 8].Ruồi giấmBài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của Moocgan* Đối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm* Tiến hành thí nghiệmPt/c :F1 :PB:FB:?XF1 :1. Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?2. Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?3. Giải thích vì sao tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST [liên kết gen]?1 : 1HOẠT ĐỘNG NHÓMBài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của Moocgan* Đối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm* Tiến hành thí nghiệm* Giải thíchPtc :Giao tử P :F1 :Lai phân tíchGiao tử PB :FB :BVbvbvbvXbvbvQuy ước gen : B: quy định thân xám b: quy định thân đen V: quy định cánh dài v: quy định cánh cụtBài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của Moocgan* Đối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm* Tiến hành thí nghiệm* Giải thích* Kết luậnDi truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.Hiện tượng di truyền liên kết là gì??Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của MoocganDi truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.II. Ý nghĩa của di truyền liên kết+ Ở ruồi giấm, 2n = 8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen. Vậy sự phân bố gen trên NST sẽ như thế nào?Mỗi NST sẽ mang nhiều gen, các gen phân bố dọc theo chiều dài của NST tạo thành nhóm gen liên kết.* Trong tế bào, mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.+ Như vậy, ở ruồi giấm có bao nhiêu nhóm gen liên kết?Có 4 nhóm gen liên kết tương ứng với số n = 4.Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ đơn bội của loài [n].Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của MoocganDi truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.II. Ý nghĩa của di truyền liên kết* Trong tế bào, mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.+ Trong thí nghiệm của Moocgan, giả định có sự liên kết hoàn toàn thì kết quả phép lai ở F2 như sau:P: Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụtF1: 100% Thân xám, cánh dàiF2: 3 Thân xám, cánh dài : 1 Thân đen, cánh cụtHãy so sánh TLKH F2 trong trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kết?Di truyền liên kết: Số tổ hợp kiều hình ít và không có biến dị tổ hợp.* Liên kết gen không tạo ra hay làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ đơn bội của loài [n].+ Trong chọn giống, di truyền liên kết có ý nghĩa gì?Dựa vào di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng với nhau.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây:Câu 2: Để phát hiện ra quy luật liên kết gen, Moocgan đã thực hiện:A. Cho ruồi đực và ruồi cái F1 thân xám, cánh dài tạp giao với nhau. B. Cho ruồi đực F1 thân xám, cánh dài tạp giao với ruồi cái thân đen, cánh cụt.C. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài tạp giao với ruồi đực thân đen, cánh cụt. D. Cho ruồi đực và ruồi cái thân đen, cánh cụt tạp giao với nhau.Câu 4: Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa gì?A. Làm tăng tính đa dạng của sinh giới. B. Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. C. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý.D. Cả B, C đều đúng.Câu 1: Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì:A. Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm. B. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn. C. Số NST ít, dễ phát sinh biến dị. D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 3: Hiện tượng di truyền liên kết là do:A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.B. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cùng một cặp NST. C. Các gen phân li độc lập trong giảm phân.D. Các gen tổ hợp tự do trong giảm phân.Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾTKẾT LUẬN Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. Dựa vào di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng vớinhau.Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾTHƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ1. Học bài theo nội dung SGK.2. Ôn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân.3. Làm các bài tập 3, 4 vào vở bài tập.Bài tập 3:Bài tập 4:ý cBài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾTPt/c :F1 :PB:FB:?XF1 :1. Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?…………………………………………………………...………………………………………………………….2. Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?…………………………………………………………………………………………………………………………3. Giải thích vì sao tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST [liên kết gen]?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………...1 : 1PHIẾU HỌC TẬPNhóm:…….. Lớp:…………..Hãy quan sát sơ đồ thí nghiệm của Moocgan trên ruồi giấm và trả lời các câu hỏi sau:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây:Câu 2: Để phát hiện ra quy luật liên kết gen, Moocgan đã thực hiện:A. Cho ruồi đực và ruồi cái F1 thân xám, cánh dài tạp giao với nhau. B. Cho ruồi đực F1 thân xám, cánh dài tạp giao với ruồi cái thân đen, cánh cụt.C. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài tạp giao với ruồi đực thân đen, cánh cụt. D. Cho ruồi đực và ruồi cái thân đen, cánh cụt tạp giao với nhau.Câu 4: Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa gì?A. Làm tăng tính đa dạng của sinh giới. B. Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. C. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý.D. Cả B, C đều đúng.Câu 1: Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì:A. Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm. B. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn. C. Số NST ít, dễ phát sinh biến dị. D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 3: Hiện tượng di truyền liên kết là do:A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.B. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cùng một cặp NST. C. Các gen phân li độc lập trong giảm phân.D. Các gen tổ hợp tự do trong giảm phân.Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾTNhóm:…………. Lớp: ……………. Điểm:

nguon VI OLET

Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?

Đáp án: C

Ghi nhớ

Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.Trong chu kì tế bào, NST nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng đều trong nguyên phân. Nhờ đó, 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ.

Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.

Ở ruồi giấm 2n=8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen đến nhiều gen trên NST sẽ cũng nằm trên một nhiễm sắc thể ,tạo thành nhóm gen liên kết và di truyền cùng nhau

Đua top nhận quà tháng 4/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 9 - TẠI ĐÂY

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 13:  DI TRUYỀN LIÊN KẾT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

– Học sinh hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.

– Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan.

– Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.

2. Kĩ năng

– Phát triển tư duy thực nghiệm – quy nạp.

3. Thái độ

– Say mê khoa học, yêu thích bộ môn.

4. Phát triển năng lực

-NL chung:  NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.

-NL chuyên biệt   : đưa ra tiên đoán, đưa ra các khái niệm về DTLK.

5. Phương pháp – kỹ thuật dạy học

– Dạy học hợp tác – nhóm, vấn đáp tìm tòi

– Kỹ thuật động não

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên:

– Phương tiện hỗ trợ: Tranh [GV tự vẽ]: Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết.

2. Học sinh:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức

– Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

– Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?

– Trình bày cơ chế sinh con trai hay con gái ở người? Quan niệm cho rằng sinh con trai, gái do người mẹ quyết định có đúng không?

– Cho 1 HS làm bài tập ở góc bảng: Viết sơ đồ lai:

          F1: Đậu hạt vàng, trơn  x  Đậu hạt xanh, nhăn

                        AaBb                                 aabb

3. Bài mới

VB: Từ bài tập trên, GV nêu vấn đề: Trong trường hợp các gne phân li độc lập, kết quả phép lai phân tích trên cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau. trong trường hợp các gen di truyền liên kết [cùng nằm trên 1 NST] thì chúng sẽ cho tỉ lệ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội Dung

Hoạt động 1:  Thí nghiệm của Moocgan [20 -22’]

– GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời:

? Tại sao Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng thí nghiệm?

– Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin SGK và trình bày thí nghiệm của Mooc

gan.

– Yêu cầu HS quan sát H 13. thảo luận nhóm và trả lời:

? Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?

– Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?

– Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1. Moocgan cho rằng các gen quy định tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST?

? So sánh với sơ đồ lai trong phép lai phân tích về 2 tính trạng của Menđen em thấy có gì khác? [Sử dụng kết quả bài tập].

– GV chốt lại kiến thức và giải thích thí nghiệm.

? Hiện tượng di truyền liên kết là gì?

– GV giới thiệu cách viết sơ đồ lai trong trường hợp di truyền liên kết.

Lưu ý: dấu       tượng trưng cho NST.

BV : 2 gen B và V cùng nằm trên 1 NST.

Nếu lai nghịch mẹ F1 với bố đen, cụt thì kết quả hoàn toàn khác.

– HS nghiên cứu 3 dòng đầu của mục 1 và nêu được: Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị, số lượng NST ít còn có NST khổng lồ dễ quan sát ở tế bào của tuyến nước bọt.

– 1 HS trình bày thí nghiệm.

– HS quan sát hình, thảo luận, thống nhất ý kiến và nêu được:

+ Vì đây là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang kiểu gen lặn nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực.

+ Vì ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử, ruồi đực phải cho 2 loại giao tử => Các gen nằm trên cùng 1 NST.

+ Thí nghiệm của Menđen 2 cặp gen AaBb phân li độc lập và tổ hợp tự do tạo ra 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab.

– HS ghi nhớ kiến thức

1:Thí nghiệm của Moocgan

Kết luận:

1. Đối tượng thí nghiệm: ruồi giấm

2. Nội dung thí nghiệm:

P thuần chủng: Thân xám. cánh dài  x Thân đen, cánh cụt

F1: 100% thân xám, cánh dài

Lai phân tích:

Con đực F1: Xám, dài  x Con cái: đen, cụt

FB: 1 xám, dài : 1 đen, cụt

3. Giải thích:

– F1 được toàn ruồi xám, dài chứng tỏ tính trạng thân xám là trội so với thân đen, cánh dài là trội so với cánh cụt. Nên F1 dị hợp tử về 2 cặp gen [BbVv]

– Lai ruồi đực F1 thân xám cánh dài với ruồi cái thân đen, cánh cụt. Ruồi cái đồng hợp lặn về 2 cặp gen nên chỉ cho 1 loại giao tử bv, không quyết định kiểu hình của FB. Kiểu hình của FB do giao tử của ruồi đực quyết định. FB có 2 kiểu hình nên ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử: BV và bv khác với phân li độc lập cho 4 loại giao tử, chứng tỏ trong giảm phân2 gen B và V luôn phân li cùng nhau, b và v cũng vậy " Gen B và V, b và v cùng nằm trên 1 NST.

– Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.

     

4. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết

P: Xám. dài  x   Đen, cụt

                        BV                  bv

BV                  bv

            GP:     BV                    bv

            F1:                    BV [ 100% xám, dài] 

BV

            Đực F1: Xám, dài    x  Cái đen, cụt

                                    BV                  bv

                                    bv                    bv

            GF1:       BV;   bv            bv

            FB:             1              1

                        1 xám, dài:       1 đen, cụt       

Hoạt động 2:  Ý nghĩa của di truyền liên kết  [12-14’]

– GV nêu tình huống: ở ruồi giấm 2n=8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen.

? Sự phân bố các gen trên NST sẽ như thế nào?

– Yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

? So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kết?

? ý nghĩa của di truyền liên kết là gì?

– HS nêu được: mỗi NST sẽ mang nhiều gen.

– HS căn cứ vào kết quả của 2 trường hợp và nêu được: nếu F2 phân li độc lập sẽ làm xuất hiện biến dị tổ hợp, di truyền liên kết thì không.

 2: Ý nghĩa của di truyền liên kết    

Kết luận:

– Trong tế bào, số lượng gen nhiều hơn NSt rất nhiều nên một NST phải mang nhiều gen, tạo thành nhóm gen liên kết [số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội].

– Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST. Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.

 4. Hoạt động luyện tập – vận dụng

1. Khi nào thì các gen di truyền liên kết? Khi nào các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do?

[Các gen cùng nằm trên 1 NST thì di truyền liên kết. mỗi gen nằm trên 1 NST thì phân li độc lập].

=> Di truyền liên kết gen không bác bỏ mà bổ sung cho quy luật phân li độc lập.

2. Hoàn thành bảng sau:

Đặc điểm so sánh

Di truyền độc lập

Di truyền liên kết

Pa [lai phân tích]

Hạt vàng, trơn x Xanh, nhăn

      AABB               aabb

Xám, dài         x   Đen, cụt

   BV                         bv

   bv                           bv

G

…….

……..

Fa: – Kiểu gen

     – Kiểu hình

………..

………..

………….

……..

Biến dị tổ hợp

……..

…….

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

– Học bài và trả lời câu hỏi [Câu2, câu 4- tr43 không yêu cầu HS trả lời].

– Làm bài tập 3 vào vở bài tập.

– Học bài theo nội dung SGK.

Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT

I.          MỤC TIÊU:

1.         Kiến thức:

–           HS thấy được những đặc điểm thuận lợi của ruồi giấm đối với n/c di truyền học.

–           Hiểu được       thí nghiệm của Moocgan và nhận xét được kết quả thí nghiệm đó .

–           Trình bày được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết, nhất là trong quá trình chọn giống.

2.         Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng tư duy so sánh, liên hệ thực tế và thảo luận nhóm.

3.         Giáo dục: Giáo dục cho học sinh hiểu được vai trò của ruồi giấm.

4.         Nội dung trọng tâm:

–           Học sinh hiểu được     thí nghiệm của Mooc gan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó.

–           Hiểu được       ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết, đặc biệt đối với chọn giống.

5.         Định hướng phát triển năng lực:

a.         Năng lực chung:

–           Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.

–           Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

–           Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực tính toán.

b.         Năng lực riêng: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hành sinh học.

II.        CHUẨN BỊ:

–           GV: Phương tiện hỗ trợ: Tranh [GV tự vẽ]: Cơ sở tế bào học của hiện tượng DTLK.

–           HS: Học bài cũ và đọc trước bài mới.

III.       TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.         Ổn định lớp [1p]:

2.         Kiểm tra bài cũ [5p]:

–           HS1: Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính? [6đ]

–           HS2: Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực và cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn? [4]

 Đáp án:

1.         Mỗi ý so sánh được 2đ

NST thường    NST giới tính

–           Tồn tại thành từng cặp lớn hơn 1 trong TB xôma [ TB lưỡng bội]

–           Luôn  luôn  tồn  tại  thành từng cặp   tương đồng.

–           Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể.           –           Thường tồn tại 1 cặp trong Tb lưỡng bội.

–           Tồn tại thành từng cặp tương đồng [

XX] hoặc không tương đồng [XY]

– Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể.

2.         – Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực, cái ở vật nuôi dựa vào các yếu tố môi trường trong và ngoài cơ thể [ Hoocmôn sinh dục, nhiệt độ, ánh sáng…]. [2đ]

–           Có ý nghĩa trong việc chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp với mđích sản xuất. [2đ]

3.         Bài mới:

Họat động của giáo viên         Họat động của học sinh          Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động [5’]

Mục tiêu:         HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển  năng lực:        Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Chúng ta đã nghiên cứu các quy luật di truyền của Menđen và các điều kiện nghiệm đúng Vậy, nếu có những tính trạng di truyền theo quy luật khác chúng ta sẽ giải thích ra sao ?

Đây là nội dung bài học 13.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: thí nghiệm của Moocgan và nhận xét được kết quả thí nghiệm đó .

– ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết, nhất là trong quá trình chọn giống.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

– GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời:

? Tại sao Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng thí nghiệm?     – HS nghiên cứu 3 dòng đầu của mục 1 và hiểu được : Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều,  vòng  đời  ngắn, có

nhiều   biến   dị,   số lượng     I. Thí nghiệm của Moocgan [22p]

1.         Đối      tượng  thí        nghiệm: Ruồi giấm

2.         Nội dung t/nghiệm:

– Pt/c: Thân xám. cánh dài x

            NST ít còn có NST khổng      Thân đen, cánh cụt

            lồ dễ quan sát ở tế bào của     F1: 100% thân xám, cánh dài

            tuyến nước bọt.           – Lai phân tích:

            –           1          HS       trình     bày      thí        Con đực F1: Xám, dài x Con cái: đen, cụt

FB: 1 xám, dài : 1 đen, cụt

3. Giải thích:

–           F1 được toàn ruồi xám, dài chứng tỏ tính trạng thân xám là trội so với thân đen, cánh dài là trội so với cánh cụt. Nên F1 dị hợp tử về 2 cặp gen [BbVv]

–           Lai ruồi đực F1 thân xám cánh dài với ruồi cái thân đen, cánh cụt. Ruồi cái đồng hợp lặn về 2 cặp gen nên chỉ cho 1 loại giao tử bv, không quyết định kiểu hình của FB. Kiểu hình của FB do giao tử của ruồi đực quyết định. FB có 2 kiểu hình nên ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử: BV và bv khác với phân li độc lập cho 4 loại giao tử, chứng tỏ trong giảm phân2 gen B và V luôn phân li cùng nhau, b và v cũng vậy  Gen  B và V, b và v cùng nằm trên 1 NST.

–           Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.

4. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết.

P: Xám. dài x Đen, cụt

   BV                          bv

            nghiệm.          

– Yêu cầu HS nghiên cứu                   

tiếp thông tin SGK và            

trình bày thí nghiệm của         – HS quan sát hình, thảo        

Moocgan.        luận, thống nhất ý kiến và      

– Yêu cầu HS quan sát H        hiểu được        :          

13, thảo luận nhóm và trả       + Vì đây là phép lai giữa        

lời:       cá thể mang tính trạng trội     

? Tại sao phép lai giữa với cá thể mang kiểu gen       

ruồi đực F1 với ruồi cái           lặn nhằm xác định kiểu          

thân đen, cánh cụt được          gen của ruồi đực.        

gọi là phép lai phân tích?        + Vì ruồi cái thân đen cánh    

?Moocgan tiến hành phép lài phân tích nhằm m/đích gì?       cụt chỉ cho 1 loại giao tử, ruồi  đực  phải  cho  2  loại

giao  tử  =>  Các  gen  nằm    

? Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho rằng các gen quy định tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST?            trên cùng 1 NST.

+ Thí nghiệm của Menđen

2 cặp gen AaBb phân li độc lập và tổ hợp tự do tạo ra 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab.       

? So sánh với sơ đồ lai                       

trong phép lai phân tích                     

về        2          tính      trạng    của                  

Menđen em thấy có gì – HS ghi nhớ kiến thức          

khác? [Sử dụng kết quả                     

bài tập].                      

– GV chốt lại kiến thức                      

và giải thích thí nghiệm.                     

? Hiện tượng di truyền liên

kết là gì?

– GV giới thiệu cách viết                   

sơ đồ lai trong trường            

hợp di truyền liên kết.             BV      bv

GP:  BV                      bv F1: BV

bv

[ 100% xám, dài]

Đực F1: Xám,  dài x   Cái đen, cụt

 BV     bv

bv        bv

GF1:     BV ; bv          bv

FB:      1 BV   1bv

bv        bv

1 xám, dài:1 đen, cụt

Lưu ý: dấu      tượng             

trưng cho NST.                      

BV : 2 gen B và V cùng                    

nằm trên 1 NST.                     

* Nếu lai nghịch mẹ F1                      

với bố thân đen, cánh cụt                   

thì        kết  quả           hoàn toàn                   

khác.               

– GV nêu tình huống: ở           –  HS hiểu được           : mỗi    II. Ý nghĩa của di truyền liên kết [10p]

–           Trong tế bào, số lượng gen nhiều hơn NST rất nhiều nên một NST phải mang nhiều gen, tạo thành nhóm gen liên kết [số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội].

–           Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST. Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau

ruồi giấm 2n=8 nhưng tế         NST sẽ mang nhiều gen.        

bào có khoảng 4000 gen.                   

? Sự phân bố các gen tr NST sẽ như thế nào?

– Yêu cầu HS thảo luận                      

và trả lời:                    

? So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kết?        – HS căn cứ vào kết quả của 2 trường hợp và hiểu được : nếu F2 phân li độc lập sẽ làm xuất hiện biến      

            dị tổ hợp, di truyền liên kết   

? Ý nghĩa của di truyền liên kết là gì?            thì không.

–   HS  hiểu  được        định nghĩa di truyền liên kết  

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập [10'] Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:         Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Câu 1: Trong phép lai của Menđen, khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các

cây lai F1 là: [MĐ1]

A. Hạt vàng, vỏ trơn   B. Hạt vàng, vỏ nhăn

C. Hạt xanh, vỏ trơn   D. Hạt xanh, vỏ nhăn

Câu 2: Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là: [MĐ1]

A. Sinh sản vô tính     B. Sinh sản hữu tính

C. Sinh sản sinh dưỡng           D. Sinh sản nảy chồi

Câu 3: Khi giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có quả dài, chín muộn. Kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp?[MĐ3]

A. Quả tròn, chín sớm            B. Quả dài, chín muộn

C. Quả tròn, chín muộn          D. Cả 3 kiểu hình vừa nêu

Câu 4: Căn cứ vào đâu Menđen lại cho rằng tính trạng màu sắc và dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?[MĐ2]

 Đáp án:

Câu 1:A           Câu 2:B           Câu 3: C

Câu 4: Tỉ lệ kiểu hình của từng cặp tính trạng ở F2.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng [8’] Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:         Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

[ mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn] và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

1.         Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào? [MĐ1]

2.         So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng? [MĐ2]

3.         Giải thích kết quả t/nghiệm của Móocgan? [MĐ3]

2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           HS trả lời.

–           HS nộp vở bài tập.

–           HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

Đáp án:

1.         Di truyền liên kết là hiện tượng 1 nhóm các tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST – bổ sung cho định luật của Menđen, trên 1 NST không chỉ có 1 gen mà có 1 nhóm tính trạng qui định bởi các gen trên NST.

2.         So sánh:

            Di truyền độc lập        Di truyền liên kết       

            Pa: Hạt vàng , trơn      x Hạt xanh, nhăn AaBb                      aabb

G: AB; Ab;aB;ab        ab

Fa: 1A aBb: 1A abb:1aaBb: 1aabb     Pa: Thân xám, dài x Thân đen, cánh cụt

BV      bv

bv        bv       

            1 vàng , trơn:1 vàng, nhăn 1xanh, trơn:1xanh, trơn.

Tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình đều là: 1:1:1:1

Xuất    hiện biến dị tổ hợp vàng, nhăn và xanh, trơn.            G:        BV, bv            bv

Fa:       1 BV :1 bv bv bv

1Thân xám, cánh dài : 1Thân đen, cánh cụt

Tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình đều là 1:1. Không xuất hiện biến dị tổ hợp.       

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng [2’]

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương  pháp dạy học:           Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:         Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Vì sao hiện tượng di truyền liên kết lại hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.

Trong cơ thể sinh vật chứa rất nhiều gen.

Theo Menđen thì mỗi gen nằm trên 1 NST và di truyền độc lập với nhau và do đó qua quá trình giảm phân và thụ tinh sẽ tạo ra vô số các biến dị tổ hợp.

Còn theo Moocgan thì nhiều gen nằm trên 1 NST và các gen đó di truyền liên kết với nhau, do đó trong trường hợp P thuần chủng khác nhau về 2, 3 hay nhiều cặp tính trạng được quy định bởi những cặp gen trên cùng 1 cặp NST, thì ở F2 vẫn thu được

những kiểu hình giống bố mẹ và phân li theo tỉ lệ 3:1.

3.         Dặn dò [1p]:

–           Học bài theo nội dung SGK và vở ghi

–           Trả lời các câu hỏi SGK.[ Không cần trả lời câu 2,4]

–           Đọc trước bài 14. Xem lại k/thức nguyên phân, giảm phân

Video liên quan

Chủ Đề