Ví dụ về kinh tế tập thể gdcd 11

2. Luyện tập Bài 7 GDCD 11

Qua bài học này các em cần nắm đươc:

  • Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan  của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.
  • Khái niệm của từng thành phần kinh tế ở nước ta.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 7 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 11 Bài 7 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 64 SGK GDCD 11

Bài tập 2 trang 65 SGK GDCD 11

Bài tập 3 trang 65 SGK GDCD 11

Bài tập 4 trang 65 SGK GDCD 11

Bài tập 5 trang 65 SGK GDCD 11

Bài tập 6 trang 65 SGK GDCD 11

Bài tập 7 trang 65 SGK GDCD 11

Bài tập 8 trang 65 SGK GDCD 11

Bài tập 9 trang 65 SGK GDCD 11

Bài tập 10 trang 65 SGK GDCD 11

Bài tập 11 trang 65 SGK GDCD 11

3. Hỏi đáp Bài 7 GDCD 11

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Bài 7. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường quản lí kinh tế của Nhà nước

1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần

a. Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần.

- Khái niệm thành phần kinh tế

Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.

- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta

+ Trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta vừa tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội trước, vừa xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau, tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.

+ Nước ta đi lên xây dựng CNXH với lực lượng sản xuất thấp, nhiều trình độ khác nhau nên có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, tạo thành các thành phần kinh tế khác nhau.

b. Các thành phần kinh tế ở nước ta

- Kinh tế nhà nước

+ Hình thức sở hữu nhà nước.

+ Bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước; quỹ dự trữ quốc gia; quỹ bảo hiểm nhà nước; các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thể đưa vào sản xuất kinh doanh

+ Giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí, lĩnh vực then chốt, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.

- Kinh tế tập thể

+ Hình thức sở hữu tập thể.

+ Bao gồm: nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà hợp tác xã là nòng cốt.

+ Xây dựng trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp đỡ của Nhà nước.

=> Kinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

- Kinh tế tư nhân[c4]

+ Hình thức sở hữu tư nhân.

+ Bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ [được nhà nước khuyến khích phát triển]; kinh tế tư bản tư nhân [cần được khuyến khích phát triển trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm].

+ Kinh tế tư nhân đóng vai trò là động lực của nền kinh tế

- Kinh tế tư bản Nhà nước[c5]

+ Hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư bản tư nhân hoặc tư bản nước ngoài.

+ Các hình thức hợp tác: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh,…

+ Có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí; là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay.

+ Giữ vai trò là cầu nối đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên CNXH, bỏ qua TBCN.

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

+ Hình thức sở hữu vốn của nước ngoài.

+ Quy mô vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại, công nghệ cao, đa dạng về đối tác, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

+ Phát triển theo hướng sản xuất, kinh doanh để xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tậng – xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm việc làm.

+ Cần tạo điều kiện thuận lợi, cải thiện môi trường kinh tế và pháp lí để phát triển rộng rãi các đối tác, thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế nước ta tăng trưởng và phát triển.

=> Các thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh lẫn nhau, góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,

c. Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần

- Tin tưởng, ủng hộ và chấp hành tốt chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần.

- Tham gia lao động sản xuất ở gia đình

- Vận động người thân tham gia vào sản xuất, kinh doanh

- Tổ chức sản xuất, kinh doanh các ngành, nghề và mặt hàng mà luật pháp không cấm.

- Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế.

2. Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước [Đọc thêm]

a. Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lí kinh tế của nhà nước

- Do yêu cầu cần phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất [vốn] đối với các doanh nghiệp nhà nước

- Do yêu cầu cần phải phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của kinh tế thị trường.

- Do yêu cầu cần phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta.

b. Nội dung quản lí kinh tế của nhà nước

- Quản lí danh nghiệp nhà nước với tư cách nhà nước là người chủ sở hữu.

- Quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

c. Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước

- Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hóa, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lí.

- Tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước để điều tiết thị trường.

- Tiếp tục cải cách bộ máy hành chính nhà nước, chế độ công thức theo hướng công khai, minh bạch, tinh gọn, có năng lực, sáng tạo và vững mạnh.

Câu 10: Tại sao phải tăng cường vai trò và nâng cao hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước? Theo em, muốn tăng cường vai trò và nâng cao hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước, cần có những giải pháp nào? Tại sao?

Xem lời giải

Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vài trò quản lí kinh tế của nhà nước

Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường quản lí kinh tế của Nhà nước đối với nền kinh tế là nhiệm vụ quan trọng của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cùng đến với bài học ngay dưới đây:

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

A.Kiến thức trọng tâm

I.Nội dung bài học

1.Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần

a.Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần.

Khái niệm thành phần kinh tế:

  • Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.

Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta

  • Về lí luận:Trong thời kì đi lên chủ nghĩa xã hội bất cứ nước nào cũng tồn tại nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
  • Về thực tiễn:
    • Trong thời kì quá độ lên CNXH nước ta vẫn tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội trước, trong quá trình xây dựng CNXH xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới.
    • VN đi lên xây dựng CNXH với lực lượng sản xuất thấp, nhiều trình độ khác nhau, các hình thức sở hữu khác nhau nên thành phần kinh tế là khác nhau.

b. Các thành phần kinh tế ở nước ta

  • Kinh tế nhà nước
    • Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất.
    • Bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia…
    • Giữ vai trò chủ đạo, then chốt.
  • Kinh tế tập thể
    • Là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất.
    • Hợp tác xã là đơn vị kinh tế nòng cốt
    • Kinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng kinh tế quốc dân.
  • Kinh tế tư nhân
    • Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
    • Bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân.
    • Kinh tế tư nhân đóng vai trò là động lực của nền kinh tế
  • Kinh tế tư bản Nhà nước
    • Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư bản.
    • Gồm những doanh nghiệp liên doanh [giữa nhà nước với tư bản trong và ngoài nước…]
    • Có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí.
  • Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
    • Là thành phần kinh yế dựa trên hình thức sở hữu vốn của nước ngoài.
    • Quy mô vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại, công nghệ cao, đa dạng
    • Thúc đẩy nển kinh tế nước ta tăng trường, phát triển.

=> Các thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh lẫn nhau, góp phần khai thác mọi nguồn lực để phát triển kinh tế.

c. Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.

  • Tin tưởng, ủng hộ và chấp hành tốt chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần.
  • Tham gia lao động sản xuất ở gia đình
  • Vân động người thân tham gia vào sản xuất, kinh doanh
  • Tổ chức sản xuất, kinh doanh các ngành, nghề và mặt hàng mà luật pháp không cấm.
  • Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh yế.

2.Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước.

a. Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lí kinh tế của nhà nước

  • Do yêu cầu cần phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất [vốn] đối với các doanh nghiệp nhà nước
  • Do yêu cầu cần phải phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của kinh tế thị trường.
  • Do yêu cầu cần phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta.

b. Nội dung quản lí kinh tế của nhà nước

  • Quản lí danh nghiệp nhà nước với tư cách nhà nước là người chủ sở hữu.
  • Quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

c. Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước

  • Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hóa, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lí.
  • Tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước để điều tiết thị trường.
  • Tiếp tục cải cách bộ máy hành chính nhà nước, chế độ công thức theo hướng công khai, minh bạch, tinh gọn, có năng lực, sáng tạo và vững mạnh.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

Câu 1: Trình bày khái niệm thành phần kinh tế và căn cứ để xác định thành phần kinh tế ở nước ta.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Phân tích tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Thành phần kinh tế nhà nước là gì? Phân tích vai trò của thành phần kinh tế nhà nước. Theo em cần phải làm gì để tăng cường vai trò của thành phần kinh tế nhà nước hiện nay ở nước ta?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Thành phần kinh tế tập thể là gì? Vai trò và mối quan hệ giữa nó với thành phần kinh tế nhà nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Trình bày khái niệm, cơ cấu và vai trò của thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6: Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là gì? Cho ví dụ. Tại sao nói thành phần kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò là “cầu nối” để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 7: Thành phần kinh tế nhà nước khác với thành phần kinh tế tư bản nhà nước về:

a.Hình thức sở hữu.

b. Quan hệ quản lí

c.Quan hệ phân phối.

d.Tất cả các phương án trên.

Hãy chọn phương án mà em cho là đúng. Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 8: Theo em, sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, vấn đề tìm kiếm việc làm có gì khác với trước đây khi nền kinh tế nước ta còn tình trạng bao cấp?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 9: Phân tích vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước ở nước ta hiện nay.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 10: Tại sao phải tăng cường vai trò và nâng cao hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước? Theo em, muốn tăng cường vai trò và nâng cao hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước, cần có những giải pháp nào? Tại sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 11: Em có dự định sẽ hoạt động trong thành phần kinh tế nào? Tại sao lại lựa chọn thành phần kinh tế đó?

=> Xem hướng dẫn giải

=> Trắc nghiệm công dân 11 bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của nhà nước [P2]

Video liên quan

Chủ Đề