Nội dung bài hát Mùa khai trường lớp 6

- Giới thiệu tác giả:- Nhạc sĩ Phan Việt Phương sinh1972 tại Hà Nội.Ông tốt nghiệp đại học Nhạcviện Hà Nội ( nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam )- Hiện nhạc sĩ làm công tác giảng dạy, sáng tác âm nhạc và phối khí. Nhạc sĩđã sáng tác nhiều ca khúc, trong đó ca khúc “ Hân hoan em đến trường ”;“ Mùa khai trường ” đã được nhiều các em thiếu nhi biết đến và yêu thích.- Giới thiệu tác phẩm“ Mùa khai trường ”:Bài hát” Mùa khai trường”do. nhạc sĩ Phan Việt Phương sáng tác năm2014.Bài hát gồm 2 đoạn nhạc:2+ Đoạn 1:“ Mùa thu sang đến ông mặt trời ” . + Đoạn 2:“ Tùng tùng tùngđến mùa khai trường ”. Nội dung: Với giai điệu vui tươi, hồn nhiên, bài hát thể hiện niềm hân

hoan của các em học sinh khi bước vào năm học mới.

LỜI BÀI HÁT :

Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè, dịu đi những tiếng ve còn vương trên vòm cây xanh lá

Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến ban tâm hồn, vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu

Mùa thu ơi! Mùa thu! Mùa đi xây những ước mơ

Tung bay màu khăn thắm rực rỡ trên vai em

Mùa thu ơi! Mùa thu!

Mùa thơm trang sách mới

Tiếng hát ngày khai trường trong sáng như trời thu.

bài 3:

nội dung nói về các bạn trẻ đùa vui hồn nhiên bước vào ngày khai giảng mùa thu 

bài 4: 

- Những việc học sinh cần làm để giữ gìn trường, lớp sạch sẽ, ngăn nắp:

+ Thường xuyên lao động, sọn dẹp vệ sinh trường, lớp.

+ Ý thức việc vứt rác vào sọt rác.

+ Thường xuyên chăm bón cây xanh.

+...

- Những việc học sinh không nên làm để giữ gìn vệ sinh trường, lớp ngăn nắp, sạch sẽ là:

+ Xả rác bừa bãi.

+ Lười quét sân.

+ Đi bậy ra nhà vệ sinh.

+ Không quét dọn lớp.

bài 5

- Phải ngân dài 3 phách ở các từ: thu, mơ, thắm, em, mới, trường

Bài TĐN được viết ở nhịp gồm 2 phách trong mỗi ô nhịp, giá trị mỗi phách tương ứng với một nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. - Cao độ: Mi, Son, La, Đô, rê, Mí (viết ở giọng Đô gồm 5 âm C - D - E - G - A)

Có các hình nốt như: Nốt đen, móc đơn và móc kép. - Trường độ:   Gồm: Mi, Son, La, Đô, rê, Mí - Ký hiệu: Dấu nhắc lại, dấu chấm đôi, dấu luyến - Ký hiệu âm nhạc nào xuất hiện trong bài. - Đó là dấu nhắc lại ® tồn bài phải đọc hai lần - Thực hiện và cho HS gõ tiết tấu

bài 6 :

Có rất nhiều những định nghĩa về âm nhạc, xuất phát từ những cảm nhận khác nhau trong không gian, thời gian mà âm nhạc xuất hiện. Sau đây là những định nghĩa, những cảm nhận tiêu biểu đó:

Âm nhạc là bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh để diễn đạt, là cách cảm xúc trở thành âm thanh.

Âm nhạc thể hiện những điều không thể nói cũng không thể lặng câm.

Âm nhạc là  thứ khiến con người biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ.

Âm nhạc là thứ gắn kết mọi người, xóa bỏ rào cản về ngôn ngữ.

Âm nhạc là kiến trúc tan chảy; kiến trúc là âm nhạc đóng băng

bài 7

Lưu Hữu Phước (12 tháng 9 năm 1921 – 8 tháng 6 năm 1989) là một nhạc sĩ người Việt Nam. Ông là tác giả của những bài hát có tầm ảnh hưởng thời Chiến tranh Việt Nam.

Ông là giáo sư, viện sĩ, nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

bài 8

Lên đàng (nghĩa gốc: Lên đường) là một bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ra đời vào năm 1944, được phổ biến rộng rãi trong thanh thiếu niên và học sinh và là bài hát chính thức của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam. Bài hát có tác dụng mạnh mẽ nhằm kêu gọi lớp tuổi trẻ tham gia cách mạng cứu nước. ...

bài 9

Trong cuộc tổng khởi nghĩa Tháng Tám, ngày 23/8/1945, tại Sài Gòn diễn ra nhiều cuộc biểu tình rầm rộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân, ca khúc "Lên đàng" được các bạn sinh viên, thanh niên hát vang trong nhiều cuộc mít tinh, biểu tình biểu dương lực lượng giành chính quyền. Cách mạng thành công, các đoàn thể trong Mặt trận Việt Minh đã tổ chức phổ biến ca khúc trên phạm vi toàn quốc, "Lên đàng" được đông đảo thanh niên, sinh viên đón nhận, bài hát được cất lên trong nhiều cuộc hội họp, các hoạt động cách mạng ủng hộ phong trào Việt Minh và chính phủ mới.Trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược, "Lên đàng" tiếp tục được các chiến sĩ Việt Minh đã "xếp bút nghiên lên đường tranh đấu" ca vang trong các cuộc hành quân Nam tiến và tiếp thêm khí thế cho các chiến sĩ tự vệ Nam Bộ.Cùng với Thanh niên hành khúc, dậy mà đi, xếp bút nghiên... Lên đàng luôn giữ vị trí là ca khúc chủ đạo trong phong trào thanh niên, sinh viên trong suốt hai cuộc kháng chiến trường kì, bởi đây là bài hát không thể hiện rõ ràng bất kì quan điểm chính trị nào, chính quyền tay sai không có cớ để cấm đoán. Lên đàng có thể xem là một ca khúc tiêu biểu đã đồng hành trong suốt chiều dài lịch sử cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, xứng đáng là bài hát truyền thống của tuổi trẻ Việt Nam

Trong thời đại của chúng ta hiện nay, "Lên đàng" vẫn còn vẹn nguyên giá trị, cỗ vũ mạnh mẽ tinh thần của thế hệ trẻ hiện nay cùng "nguyện đồng lòng, điểm tô non sông, ra sức anh tài" không ngại khó, ngại khổ, chẳng "nề chi chông gai", cùng hướng "nhìn tương lai huy hoàng", "nhìn non sông tưng bừng" để tin tưởng vào ngày mai tươi sáng của đất nước, đồng thời nhắc nhở các thể hệ hôm nay và mai sau phải "ghi sâu trong lòng đời hy sinh anh hùng" của các thế hệ cha anh, kế thừa và phát huy truyền thống anh hùng cách mạng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

bài 10:

Ý nghĩa âm nhạc trong cuộc sống. Nếu không có nguồn âm nhac, chắn chắn cuộc sống của chúng ta sẽ nhàm chán, cuộc sống của chúng ta không còn ý nghĩa. Âm nhạc luôn là món ăn tinh thần hàng đầu giúp chúng ta giúp chúng ta thư giản thoái mái với công việc mới của mình. Chỉ có con người mới có khả năng hưởng thụ âm nhạc. Các nghiên cứu đã chỉ ra, âm nhạc, đặc biệt là nhạc giao hưởng có tác dụng tốt, kích thích sự phát triển trí não. Do đó người ta khuyên cho trẻ nghe nhạc để phát triển trí tuệ của chúng.
Trước đây, nhất là trong thời đại La Mã, các chiến binh trước khi ra trận thường được nghe các khúc nhạc mạnh mẽ mang tích chất cỗ vũ, khích lệ để họ lấy đuợc tinh thần chiến đấu dũng cảm. Khi giao tranh, để cổ vũ cho tinh thần binh sỹ người ta cũng thường đánh trống, khua chiêng một cách dồn dập để các chiến binh xông lên.Giai đoạn cuối của các cuộc giao tranh giữa Hán và Sở, Trương Lương là một nhà chính trị, tư tưởng kiệt xuất thời đó cũng đã dùng tiêu để thổi một khúc nhạc dưới ánh trăng bạc, khiến hàng vạn quân Sở do Hạng Vũ chỉ huy bỏ chốn và đầu hàng Hàn Tín làm quân của hai bên không bị đổ máu quá nhiều.
Người ta cũng cho rằng âm nhạc làm dịu tâm thần. Một liệu pháp chữa bệnh được áp dụng kết hợp cho các bệnh nhân tầm thần là dùng âm nhạc làm giảm các cơn phấn khích, đưa người bệnh vào trạng thái buồn ngủ.
Âm nhạc cải thiện khả năng ngôn ngữ và trí nhớ

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG

Tiết 1: Hát – Bài hát Mùa khai trường

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
  • HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Mùa khai trường
  • Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
  • Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.

- Năng lực chung:  chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, hồn nhiên của bài Mùa khai trường.

+ Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.

+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Mùa khai trường, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...

2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
  3. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
  4. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
  5. Tổ chức thực hiện:

-GV cho HS quan sát để nhận biết âm hình tiết tấu (ta-ta-ta-a) với âm “tùng tùng tùng”. GV gõ và đọc mẫu, HS làm theo với các hình thức khác nhau: vỗ tay, giậm chân,…

-GV đặt câu hỏi để HS phát biểu về những trải nghiệm đã từng được biết những tiếng trống nào, nêu cảm xúc khi nghe tiếng trống.

- HS chia sẻ cảm xúc của mình khi nghe tiếng trống trường.

- GV dẫn dắt vào bài học mới => Bài hát - Mùa khai trường.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát

  1. Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
  2. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV mở bài hát cho HS nghe, yêu cầu HS nghe và quan sát văn bản để tìm hiểu về cấu trúc hai đoạn của bài; chia câu hát trên văn bản ca khúc; …

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trả lời câu hỏi

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

1. Tìm hiểu bài hát

Bài hát chia thành 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ “Mùa thu sang…” đến “ông mặt trời”.

+ Đoạn 2: Từ “tùng tùng tùng…” đến hết bài.

Hoạt động 2: Khởi động giọng

  1. Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
  2. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
  3. Sản phẩm: HS thực hiện
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò chơi hát theo những đường nét chuyển động của âm thanh thông quá bàn tay di chuyển lên xuống của GV.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa khai trường.

1. Khởi động giọng

- HS thực hiện luyện giọng

Hoạt động 3: Học hát bài Mùa khai trường

  1. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
  2. Nội dung: HS nghe bài hát Mùa khai trường
  3. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu nhạc sĩ Phan Việt Phương và bài hát Mùa khai trường.

- GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát.

- GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu

- GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng

- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài

- Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát Mùa khai trường?

+ Theo em, HS cần làm gì để giữ gìn ngôi trường của mình?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát

+ GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

+ GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có).

1. Bài hát Mùa khai trường

a. Lời bài hát

b. Cảm nhận bài hát

- Bài hát thể hiện giai điệu vui tươi, hồn nhiên, bài hát thể hiện niềm hân hoan của các em học sinh khi bước vào năm học mới.

- Thông qua bài hát, HS phải biết yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp,….

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
  2. Mục tiêu : HS nhớ lời và cảm nhận âm nhạc rõ nét
  3. Nội dung: Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận động
  4. Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát
  5. Tổ chức thực hiện :

- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động.

- HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau đó các nhóm lần lượt trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật hát của HS, chuẩn kiến thức.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
  2. Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
  3. Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
  4. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thức biểu diễn hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vận động.

- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự thảo luận và trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm cùng bạn).

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.

Hình thức đánh giá

Phương pháp

đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi Chú

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Gắn với thực tế

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Trao đổi, thảo luận

  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

…………………………………………

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Mùa khai trường

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ bài thực hành số 1.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG

Tiết 1: Hát – Bài hát Mùa khai trường

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
  • HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Mùa khai trường
  • Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
  • Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.

- Năng lực chung:  chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, hồn nhiên của bài Mùa khai trường.

+ Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.

+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Mùa khai trường, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...

2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
  3. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
  4. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
  5. Tổ chức thực hiện:

-GV cho HS quan sát để nhận biết âm hình tiết tấu (ta-ta-ta-a) với âm “tùng tùng tùng”. GV gõ và đọc mẫu, HS làm theo với các hình thức khác nhau: vỗ tay, giậm chân,…

-GV đặt câu hỏi để HS phát biểu về những trải nghiệm đã từng được biết những tiếng trống nào, nêu cảm xúc khi nghe tiếng trống.

- HS chia sẻ cảm xúc của mình khi nghe tiếng trống trường.

- GV dẫn dắt vào bài học mới => Bài hát - Mùa khai trường.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát

  1. Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
  2. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV mở bài hát cho HS nghe, yêu cầu HS nghe và quan sát văn bản để tìm hiểu về cấu trúc hai đoạn của bài; chia câu hát trên văn bản ca khúc; …

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trả lời câu hỏi

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

1. Tìm hiểu bài hát

Bài hát chia thành 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ “Mùa thu sang…” đến “ông mặt trời”.

+ Đoạn 2: Từ “tùng tùng tùng…” đến hết bài.

Hoạt động 2: Khởi động giọng

  1. Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
  2. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
  3. Sản phẩm: HS thực hiện
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò chơi hát theo những đường nét chuyển động của âm thanh thông quá bàn tay di chuyển lên xuống của GV.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa khai trường.

1. Khởi động giọng

- HS thực hiện luyện giọng

Hoạt động 3: Học hát bài Mùa khai trường

  1. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
  2. Nội dung: HS nghe bài hát Mùa khai trường
  3. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu nhạc sĩ Phan Việt Phương và bài hát Mùa khai trường.

- GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát.

- GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu

- GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng

- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài

- Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát Mùa khai trường?

+ Theo em, HS cần làm gì để giữ gìn ngôi trường của mình?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát

+ GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

+ GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có).

1. Bài hát Mùa khai trường

a. Lời bài hát

b. Cảm nhận bài hát

- Bài hát thể hiện giai điệu vui tươi, hồn nhiên, bài hát thể hiện niềm hân hoan của các em học sinh khi bước vào năm học mới.

- Thông qua bài hát, HS phải biết yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp,….

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
  2. Mục tiêu : HS nhớ lời và cảm nhận âm nhạc rõ nét
  3. Nội dung: Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận động
  4. Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát
  5. Tổ chức thực hiện :

- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động.

- HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau đó các nhóm lần lượt trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật hát của HS, chuẩn kiến thức.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
  2. Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
  3. Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
  4. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thức biểu diễn hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vận động.

- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự thảo luận và trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm cùng bạn).

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.

Hình thức đánh giá

Phương pháp

đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi Chú

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Gắn với thực tế

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Trao đổi, thảo luận

  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

…………………………………………

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Mùa khai trường

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ bài thực hành số 1.

Từ khóa tìm kiếmGA âm nhạc 6 CTST, Giáo án âm nhạc 6 chân trời, Giáo án âm nhạc 6 sách chân trời sáng tạo