Nhà Lý đã làm gì để củng cố xây dựng chế độ phong kiến tập quyền

Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Tiếng Anh lớp 7

Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập

Bài 9: Nước Đại Việt thời Đinh – Tiền Lê

Soạn lịch sử 7 bài 30: Tổng kết

Soạn lịch sử 7 bài 29: Ôn tập chương V và chương VI

Soạn lịch sử 7 bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước

Soạn lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn đánh tan quân Thanh

Soạn lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn – Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Soạn lịch sử 7 bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Soạn lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII – Văn Hóa

Soạn lịch sử 7 bài 23: Kinh tế , văn hóa thế kỉ XVI – XVIII Kinh tế

Soạn lịch sử 7 bài 21: Ôn tập chương IV

Soạn lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ – Tình hình kinh tế xã hội

Soạn lịch sử 7 bài 17: Ôn tập chương II và chương III

Soạn lịch sử 7 bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Soạn lịch sử 7 bài 15: Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần

Soạn lịch sử 7 bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII

Em nghĩ gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

    - Vùng biên giới phía Bắc và Tây Bắc nước ta là nơi cư trú của các dân tộc ít người. Trong quá trình dựng nước và giữ nước, các dân tộc ít người đã sát cánh với người Kinh để xây dựng và bảo vệ đất nước chống phong kiến phương Bắc, vì thế những việc làm của Lý Công Uẩn là để củng cố khối đoàn kết dân tộc, vì đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    - Nhà Lý tiếp tục giao bang với nhà Tống và các nước láng giêng, nhưng nhà Lý thực hiện một nguyên tắc không thể nhân nhượng đó là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Nếu nguyên tắc lại bị vi phạm, nhà Lý cử người kiên quyết đòi lại, thậm chí đem quân đánh trả.

Xem tiếp...

Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ?Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội thời Lý ?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

    - Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

    + Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.

    + Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".

    - Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.

    - Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …

    → Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.

Xem tiếp...

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

    - Tổ chức bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.

    - Ban hành bộ "Hình thư".

    - Xây dựng quân đội vững mạnh gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

    - Thi hành chính sách " ngụ binh ư nông".

    - Thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc thiểu số.

[Nguồn: Bài 3 trang 38 sgk Lịch sử 7:]

Tóm tắt mục 2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền

Mục 2

2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền

Cũng giống như thời Lý, bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp:

- Cấp triều đình:

+ Đứng đầu là vua. Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua [con] quản lí đất nước.

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ...

+ Quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng, phạt quan lại.

+ Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu, ban thái ấp. Quan lại được cấp bổng lộc. Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

- Cấp đơn vị hành chính trung gian: Gồm từ lộ đến phủ, huyện, châu.

+ Cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản;

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

- Cấp hành chính cơ sở: là xã, do xã quan đứng đầu.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề