Người được mệnh danh là ông tổ của ngành sử học phương Tây là

Sinh ra trên đảo Aegean, Hy Lạp, khoảng giữa thế kỷ thứ 5 TCN, Hippocrates được coi là bác sĩ thực thụ đầu tiên, ông tổ của nền y học hiện đại.

Ở thời đại này, y học vẫn gắn liền với tôn giáo và bệnh tật thường được chữa trị bằng những hiện tượng siêu nhiên thần bí. Hippocrates đã bác bỏ những quan niệm này và trở thành người đầu tiên xem y học là ngành khoa học.

Các nhà sử học tin rằng Hippocrates đi khắp lục địa Hy Lạp và có thể cả Libya cùng Ai Cập để hành nghề y. Ông thành lập trường y, cùng với các môn đồ của mình đưa ra phương pháp khoa học để khám và điều trị cho người bệnh.

Theo quan điểm của Hippocrates, người thầy thuốc phải trực tiếp khám cho người bệnh và tìm ra bệnh qua các triệu chứng biểu hiện, phải bốc thuốc kê đơn sau đó theo dõi để xem việc điều trị có kết quả hay không.

Hippocrates cho rằng mỗi bệnh tật đều có nguyên nhân tự nhiên riêng. Tập hợp các tác phẩm do Hippocrates soạn thảo gồm hơn 60 cuốn sách y học Hippus Corpus, được coi là những tác phẩm cổ nhất về y học.

Trong các trang sách của mình, ông một sự hiểu biết thô sơ – nếu so với hiểu biết y khoa ngày này - về cách cơ thể hoạt động và bản chất của bệnh tật. Rất nhiều điều trong bộ sách của ông vẫn đúng cho đến ngày nay.

Ví dụ, ông cho rằng “chế độ ăn uống lành mạnh và tập luyện thể chất là một phương thuốc hữu hiệu cho hầu hết các bệnh” và chỉ ra cách định vị khớp, tầm quan trọng của việc lưu giữ hồ sơ về lịch sử và cách điều trị, mối quan hệ giữa thời tiết và một số bệnh tật...

Một di sản bất hủ ông để lại cho hậu thế chính là lời thề Hippocrates, được coi như một bản tuyên ngôn về y đức dành cho những người làm thầy thuốc.

Một số nguyên lý cơ bản của lời thề bao gồm thực hành y học với khả năng tốt nhất của một người, chia sẻ kiến thức với các bác sĩ khác, thái độ thông cảm, từ bi, tôn trọng quyền riêng tư của bệnh nhân và giúp ngăn ngừa bệnh tật bất cứ khi nào có thể.

Ngày nay, tại nhiều trường y khoa trên thế giới, lời thề Hippocrates vẫn được các sinh viên đọc lên trong nghi thức tuyên thệ bắt đầu sự nghiệp bác sĩ của mình.

T.B [Kiến Thức]

Aristotle, Socrates, Platon, Khổng Tử… là những nhà triết học vĩ đại nổi tiếng nhất thế giới với những di sản để đời.

Aristotle là một trong những nhà triết học vĩ đại nhất lịch sử. Triết gia Aristotle học trò xuất sắc của Platon và thầy dạy của Alexander Đại đế. Ông cùng với Platon và Socrates trở thành ba trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại.

Platon là thầy giáo của Aristotle và là một triết gia vĩ đại. Không chỉ xuất chúng trong lĩnh vực triết học, Platon còn là thiên tài ở nhiều lĩnh vực như văn hóa, giáo dục.

Khổng Tử là một triết gia lỗi lạc ở Trung Quốc. Ông còn là một nhà tư tưởng, nhà giáo dục, nhà chính trị nổi tiếng, đặc biệt là người sáng lập ra Nho giáo. Ông được người đời tôn sưng là “vạn thế sư biểu” [bậc thầy của muôn đời].

Socrates là một trong số ba trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại. Triết gia này nổi tiếng với phương pháp lập luận mang tên ông. Cụ thể phương pháp Socrates là phương pháp truy vấn biện chứng hay phương pháp bác bỏ bằng lôgíc. Để giải quyết một vấn đề, người ta chia nhỏ vấn đề đó thành một hệ thống các câu hỏi liên tục, liền mạch. Các câu trả lời sẽ dần dẫn đến lời giải cần tìm kiếm. Kết luận nào dẫn tới mâu thuẫn sẽ bị loại bỏ.

Niccolo Machiavelli sống vào thời Phục hưng ở Italy. Ông là một nhà ngoại giao, nhà triết học chính trị, nhạc gia, nhà thơ, nhà soạn kịch nổi tiếng thế giới.

Triết gia người Anh John Locke [1632-1704] đã có ảnh hưởng lớn đến nhiều nhà triết học. Ông là nhà triết học theo trường phái chủ nghĩa kinh nghiệm Anh trong lĩnh vực nhận thức luận và là người phát triển lý thuyết về khế ước xã hội, vai trò của nó tới chức năng và nguồn gốc nhà nước.

Diogenes thành Sinope là một triết gia nổi tiếng lịch sử với việc sáng lập trường phái triết học Hoài nghi.

Thomas Aquinas là một nhà thần học và triết học nổi tiếng ở Trung Âu thời Trung cổ.

Lão Tử là một nhân vật quan trọng trong Triết học Trung Quốc. Ông được cho là sống vào thế kỷ 6 TCN và là người viết Đạo Đức Kinh – cuốn sách của Đạo giáo có ảnh hưởng lớn đến Trung Quốc và nhiều nước khác. Thêm vào đó, ông được công nhận là Khai tổ của Đạo giáo.

Nhà triết học gười Hà Lan gốc Do Thái Baruch Spinoza với nhiều tư tưởng triết học và tác phẩm đáng chú ý như Đạo đức học.

Người được coi là ông tổ của ngành sử học Việt Nam là
A. Ngô Sĩ Liên
B. Lê Văn Hưu
C. Trần Quốc Tuấn
D. Nguyễn Trãi

Đáp án: B

Lê Văn Hưu được coi là ông tổ của ngành sử học Việt Nam với tác phẩm "Đại Việt sử kí".

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 31

Đáp án: B

Lê Văn Hưu được coi là ông tổ của ngành sử học Việt Nam với tác phẩm "Đại Việt sử kí".

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề