Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên b. Cho biết tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi

Quan sát hình 40 SGK, tìm những điểm giổng nhau và khác nhau giữa bình nguyên (đồng bằng) và cao nguyên.

Đề bài

Quan sát hình 40 SGK, tìm những điểm giổng nhau và khác nhau giữa bình nguyên (đồng bằng) và cao nguyên.

Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

Lời giải chi tiết

So sánh bình nguyên và cao nguyên:

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.

- Khác nhau:

+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

loigiaihay.com

  • Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

    Cao nguyên

    Cao nguyên là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500m. Cao nguyên cũng có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng có sườn dốc

  • Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

    Đồi

    Giữa miền núi và bình nguyên thường có một vùng chuyển tiếp gọi là trung du, vùng này có nhiều đồi

  • Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

    Bài 1 trang 48 SGK Địa lí 6

    Bình nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ?

  • Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

    Bài 2 trang 48 SGK Địa lí 6

    Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?

  • Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

    Bài 3 trang 48 SGK Địa lí 6

    Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm của dạng địa hình đó là gì?

Answers ( )

  1. Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

    -khác nhau:

    +đồng bằng:là dạng địa hình thấp,độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.thích hợp cho việc trồng cây ăn nông nghiệp và chăn nuôi gia súc gia cầm

    +cao nguyên:có độ cao tuyệt đối trên 500m.có bề mặt tưng đối bằng phẳng hoặc gợn sóng,sườn dốc.cao nguyên là nơithuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôigia súc

  2. Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

    So sánh bình nguyên và cao nguyên:

    – Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.

    – Khác nhau:

    + Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

    + Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

    Địa hình Kon Tum chủ yếu là đồi núi, chiếm khoảng 2/5diện tíchtoàn tỉnh, bao gồm những đồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên.Địa hìnhnúi cao liền dải phân bố chủ yếu ởphía bắctây bắcchạy sangphía đôngtỉnh Kon Tum, đa dạng với gò đồi, núi,cao nguyênvà vùng trũng xen kẽ nhau khá phức tạp, tạo ra những cảnh quan phong phú, đa dạng vừa mang tính đặc thù của tiểu vùng, vừa mang tính đan xen và hoà nhập, Kon Tum cóđộ caotrung bình từ 500 mét đến 700 mét, riêng phía Bắc có độ cao từ 800 mét – 1.200 mét, đặc biệt có đỉnhNgọc Linhcao nhất với độ cao 2.596 mét

Quan sát hình 3, 4 và thông tin trong mục 1, em hãy nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng....

Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1 trang 136 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 13: Các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản

Câu hỏi:Quan sát hình 3, 4 và thông tin trong mục 1, em hãy nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng.

Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

Trả lời:Sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng:

* Giống: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng


* Khác:

– Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m.Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hàbào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.

– Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.


    Bài học:
  • Bài 13: Các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản (Kết nối tri thức)
  • Chương 3. Cấu Tạo Của Trái Đất. Vỏ Trái Đất (Kết nối tri thức)

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Lịch Sử và Địa Lí 6 sách Kết nối tri thức


Bài trướcDựa vào bản đồ Tự nhiên thế giới (trang 96 -97), kể tên một số dãy núi lớn trên thế giới.
Bài tiếp theoDựa vào bản đồ Tự nhiên thế giới (trang 96 – 97) , kể tên một số cao nguyên, đồng bằng lớn trên thế giới.