Năm 2004 tổng diện tích trồng rừng của nước ta la bao nhiêu

Câu 1: Con người khai thác gì ở rừng

  • A. gỗ
  • B. Lâm sản
  • C. tre, nứa

Câu 2: Tổng diện tích rừng nước ta năm 1980 là

  • B. 9,3 triệu héc ta
  • C.12,2 triệu héc ta
  • D. 3,9 triệu héc ta

Câu 3: Tổng diện tích rừng nước ta năm 1995 là

  • A. 12,2 triệu héc ta
  • B. 10,6 triệu héc ta
  • C. 9,3 triệu héc ta

Câu 4: Tổng diện tích rừng nước ta năm 2004 là

  • A. 3,9 triệu héc ta
  • B. 10,6 triệu héc ta
  • C.9,3 triệu héc ta

Câu 5: Kết quả của việc khai thác rừng bừa bãi là

  • A. diện tích rừng thu hẹp
  • B. rừng trở thành đất trống
  • C. rừng trở thành đồi núi trọc

Câu 6: Nhà nước đang vận động nhân dân làm gì

  • A. trồng rừng
  • C. bảo vệ rừng
  • D. ngừng khai thác 

Câu 7: Hoạt động nào của nghành lầm nghiệp làm cho diện tích rừng của nước ta tăng lên đáng kể

  • B. khai thác gỗ
  • C. khai thác lân sản
  • D. bảo vệ rừng

Câu 8: Hoạt động nào của nghành lâm nghiệp trước đây làm cho diện tích rừng bị thu hẹp?

  • A.khai thác lâm sản
  • B. trồng rừng
  • D. bảo vệ rừng

Câu 9: Nghành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở

  • A.vùng đồng bằng và trung du
  • B. vùng ven biển
  • C. vùng đồng bằng, ven biển

Câu 10: Sản lượng thủy sản khai thác năm 1990 là

  • A. 162 nghìn tấn
  • C. 1856 nghìn tấn
  • D. 1003 nghìn tấn

Câu 11: Sản lượng kha thác thủy sản năm 2003 là

  • A. 1003 nghìn tấn
  • B. 729 nghìn tấn
  • D. 162 nghìn tấn

Câu 12: Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 1990 là

  • A. 729 nghìn tấn
  • B. 1856 nghìn tấn
  • D. 1003 nghìn tấn

Câu 13: Sản lượng nuôi trồng năm 2003 là

  • B. 162 nghìn tấn
  • C. 729 nghìn tấn
  • D. 1856 nghìn tấn

Câu 14: Đánh bắt hải sản chủ yếu ở

Câu 15: Vùng đồng bằng nuôi trồng thủy hảu sản ở những nơi có


Xem đáp án


Nội dung quan tâm khác

Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta.

Đề bài

Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta.

Lời giải chi tiết

Diện tích rừng của nước ta có sự biến động trong giai đoạn 1980 - 2004:

- Giai đoạn 1980 – 1995: diện tích rừng giảm từ 10,6 xuống còn 9,3 triệu ha [giảm 1,3 triệu ha].

- Giai đoạn 1995 – 2004: diện tích rừng tăng trở lại, từ 9,3 lên 12,2 triệu ha [tăng 2,9 triệu ha].

22

2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM


2.1. Độ che phủ và chất lượng rừng giảm sút nghiêm trọng

Rừng là nguồn tài nguyên sinh vật quý giá nhất của đất nước ta. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế-xã hội, mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng.Qua quá trình phát triển, độ che phủ của rừng ở Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động. Chất lượng của rừng ở các vùng còn rừng đã bị hạ thấp quá mức. Trước đây,tồn bộ đất nước Việt Nam có rừng che phủ, nhưng chỉ mới mấy thập kỷ qua, rừng bị suy thối nặng nề. Diện tích rừng tồn quốc đã giảm xuống từ năm 1943, chiếmkhoảng 43 diện tích tự nhiên, thì đến năm 1990, chỉ còn 28,4. Tình trạng suy thối rừng ở nước ta là do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có sự tàn phá của chiếntranh, nhất là chiến tranh hóa học của Mỹ. Trong mấy năm qua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên, 28,8 năm 1998 và đến năm 2000, độ che phủ rừng là 33,2,năm 2002 đã đạt 35,8 và đến cuối năm 2004 đã lên đến 36,7. Đây là một kết quả hết sức khả quan.Chúng ta vui mừng là độ che phủ rừng nước ta đã tăng lên khá nhanh trong những năm gần đây, tuy nhiên chất lượng rừng lại giảm sút đáng lo ngại xem Hình 2.1.Hình 2.1. So sánh chất lượng rừng năm 1990 và năm 2004Các số liệu chính thức gần đây đã xác định độ che phủ rừng của Việt Nam, bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng, là 12,3 triệu ha, chiếm hơn 37 tổng diện tích tự nhiêntồn quốc. Khoảng 18 diện tích này là rừng trồng. Chỉ có 7 diện tích rừng là rừng “ngun sinh” và gần 70 diện tích rừng còn lại được coi là rừng thứ sinh nghèo theothống kê chính thức của Cục Kiểm lâm năm 2004. Diện tích rừng trên đầu người ở Việt Nam vào năm 1943 là 0,7 ha, đến năm 2004 chỉ còn 0,15 ha, rất thấp so với diệntích trung bình trên đầu người của các nước ASIAN là 0,42 ha vào năm 2000 FAO, 2001.Trên thực tế, rừng tự nhiên vẫn còn bị xâm hại, hiện nay vẫn liên tục giảm, khai thác rừng vẫn vượt quá mức quy định, khai thác bất hợp pháp chưa ngăn chặn được. Rừngtrồng không đạt chỉ tiêu. Khuynh hướng suy giảm tài nguyên còn tiếp diễn Báo các23tổng kết chương trình “Sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường” Mã số KHCN 07, tháng 122001.Trong 10 năm qua, đất nông nghiệp tại Tây Nguyên tăng lên rất nhanh, từ 8,0 năm 1991 lên đến 22,6 năm 2000 454,3 nghìn ha so với 1.233,6 nghìn ha, gấp 2,7 lần,trong lúc đó, đất lâm nghiệp giảm từ 59,2 xuống còn 54,9 đất tự nhiên 3,329 triệu ha so với 2,993 triệu ha, giảm 11. So sánh trong cả nước thì trong vòng 10 năm qua,Tây Ngun là vùng mà rừng bị giảm sút với mức độ đáng lo ngại nhất, nhất là ở Đắk Lắk. Sự suy giảm về độ che phủ rừng ở các vùng này là do dân số tăng nhanh, nhất làdân di cư tự do, đã tạo nhu cầu lớn về lâm sản và đất trồng trọt. Kết quả đã dẫn đến việc biến nhiều vùng có hệ sinh thái rừng tốt tươi, ổn định thành vùng mà hệ sinh tháibị đảo lộn, mất cân bằng, dẫn đến lũ lụt, sụt lở đất trong mùa mưa và hạn hán ngày càng nặng trong mùa khô, không những đối với nguồn nước mặt mà cả nguồn nướcngầm cũng bị giảm sút nghiêm trọng. Sự suy giảm về độ che phủ rừng ở các vùng này đã dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng thành vùng đất hoang cằn cỗi.Tuy trong những năm qua, việc quản lý rừng đã được tăng cường, nhưng trong 6 tháng đầu năm 2005, cũng đã phát hiện được 275 vụ vi phạm khai thác lâm sản trái phép,1.525 vụ mua bán và vận chuyển lâm sản trái phép. Đầu năm 2008, nhiều vụ phá rừng đã xẩy ra ở nhiều nơi, ngay cả trong các khu bảo tồn thiên nhiên, như ở Vườn Quốcgia Yok Đôn, Đắk Lắk, rừng đầu nguồn Thượng Cửu, Phú Thọ, rừng Khe Diêu, Quế Sơn... Sau một tháng ra quân, đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Quảng Nam đã mở nhiềucuộc tấn công vào sào huyệt lâm tặc đang lộng hành trên địa bàn tỉnh, bước đầu phát hiện và bắt giữ gần 620 vụ vận chuyển trái phép, với số lượng gỗ bị bắt giữ ở mức kỷlục: 1.300 m3. Chắc chắn rằng, những số vụ vi phạm khai thác rừng trái phép được phát hiện là rất ítso với thực tế phá rừng đang xẩy ra ở khắp mọi nơi có rừng ở nước ta. Trong giai đoạn từ 1990 đến nay, chiều hướng biến chuyển rừng cơ bản vẫn ở tình trạng suy thối, cònxa mức ổn định và đạt được hiệu quả bảo vệ mơi trường. Một số diện tích rừng thứ sinh tự nhiên mới được phục hồi và rừng trồng chưa đến tuổi thành thục đã bị xâm hại,đốn chặt, “khai hoang”. Từ năm 2005-2007, diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng giảm gần 500.000 ha.Những sự mất mát về rừng là không thể bù đắp được và đã gây ra nhiều tổn thất lớn về kinh tế, về công ăn việc làm và cả về phát triển xã hội một cách lâu dài. Những trận lụtrất lớn trong mấy năm qua ở hầu khắp các vùng của đất nước, từ Bắc chí Nam, từ miền núi đến miền đồng bằng, đã gây tổn thất hết sức to lớn lên tài sản và nhân mạng tạinhiều vùng, có ngun nhân chính là diện tích rừng nước ta đã bị giảm sút quá mức, làm mất cân bằng sinh thái.

Năm 2004 diện tích rừng nước ta là 12306900ha,trong đó rừng trồng chiếm 18%.Hỏi diện tích rừng trồng là bao nhiêu héc-ta

năm 2004 ,diện tích rừng ơ nước ta là 12306900 ha,trong đó diện tích rừng trồng chiếm 18%.Diện tích rừng trồng là bao nhiêu

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Video liên quan

Chủ Đề