Mục đích của unesco là gì

Một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên hiệp quốc, được Liên hiệp quốc thành lập ngày 16 tháng 11 năm 1945 với mục đích “thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo“. Hiện UNESCO có trụ sở chính đặt tại Paris – Pháp với 195 quốc gia thành viên và 9 quan sát viên.



"UNESCO""viết tắt của cụm từ United Nations Educational Scientific and Cultural Organization". Theo từ điển Anh - Việt  có nghĩa là Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc – một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên hiệp quốc, được Liên hiệp quốc thành lập ngày 16 tháng 11 năm 1945 với mục đích “thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo“. Hiện UNESCO có trụ sở chính đặt tại Paris – Pháp với 195 quốc gia thành viên và 9 quan sát viên.

Tuy là một trong những tổ chức nằm trong TOP đầu thế giới thế nhưng không phải ai cũng biết UNESCO là gì? mặc dù họ thường xuyên nghe tới nó. Bài viết này chúng tôi sẽ đưa ra những thông tin giúp các bạn có thể giải đáp các câu hỏi điều đó.


 

1.1 - Sự hình thành và phát triển của UNESCO là gì?


Thành lập cùng thời điểm đề xuất thành lập WTO [1944 tại Hội nghị Bretton Woods] cho tới nay cả WTO và UNESCO đều đã có những cống hiến, đóng góp to lớn cho sự phát triển chung của nhân loại dù vai trò, chức năng có khác nhau.

Được thành lập từ ngày 16 tháng 11 năm 1945 cho tới nay UNESCO đã và đang là cơ quan có những đóng góp to lớn trong việc công nhận, tôn vinh các giá trị tốt đẹp, di sản văn hóa, nhân văn cho cả nhân loại. Vậy vai trò, chức năng của UNESCO là gì? trước tiên chúng ta cần biết khái niệm hay nhiều người vẫn gọi là định nghĩa UNESCO.

Nảy sinh từ yêu cầu thực tiễn trước năm 1945 chúng ta chưa có bất cứ một tổ chức nào đảm nhiệm, đánh giá, tôn vinh các giá trị liên quan tới Giáo dục, Khoa học và Văn hóa gây những thiếu sót và lãng phí vô cùng lớn trong lịch sử nhân loại. Vào thời điểm thành lập đa phần người dân không biết UNESCO là gì? cho tới khi ký kết Công ước thành lập của UNESCO chính thức có hiệu lực với 20 quốc gia công nhận.


 

Hình 2: UNESCO = United Nations Educational Scientific and Cultural Organization
 

Trong những thập niên 1970 và 1980 thực tế UNESCO đã phải trải qua một thời kỳ “đen tối” khi đó tổ chức này là trung tâm của những vụ tranh cãi, tiêu biểu Hoa Kỳ và Anh cho rằng đây là một diễn đàn được thành lập với mục đích hướng tới sự kêu gọi của các nước theo Chủ nghĩa cộng sản và Thế giới thứ ba chống lại phương Tây.
 

Trải qua một số biến động nhất định cho tới nay UNESCO đã có quan hệ chính thức, tốt đẹp với 322 tổ chức phi chính phủ quốc tế [viết tắt là NGO] khi họ nắm rõ bản chất của UNESCO là gì? và giúp đề xướng, dẫn dắt, bảo vệ, đánh giá và tôn vinh các giá trị liên quan tới Giáo dục, Khoa học và Văn hóa.
 


 

Hình 3: Vịnh Hạ Long – một trong những di sản được UNESCO công nhận năm 1994
 

Tất cả những đơn vị, tổ chức, cá nhân, địa điểm, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử được UNESCO công nhận đều đóng góp những giá trị cực kỳ lớn trong sự phát triển của toàn nhân loại chính vì thế đây chính là niềm vinh dự, sự tự hào không chỉ của riêng cá nhân, tổ chức, đơn vị, địa điểm đó mà là sự tự hào chung.
 

Việt Nam hiện đang là một trong những thành viên tích cực của UNESCO có một số đóng góp to lớn chủ yếu là các danh thắng cảnh, di tích lịch sử có tầm quốc tế. Tiêu biểu phải kể tới: Vịnh Hạ Long, được công nhận năm 1994; Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, năm 2003; Quần thể di tích Cố đô Huế, năm 1993; Phố Cổ Hội An, năm 1999; hay các di sản văn hóa phi vật thể như: Nghi lễ Kéo co; Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh; Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Quan họ, Ca trù.

Kết Luận: "UNESCO" là "viết tắt của cụm từ United Nations Educational Scientific and Cultural Organization". Theo từ điển Anh - Việt  có nghĩa là Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc – một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên hiệp quốc, được Liên hiệp quốc thành lập ngày 16 tháng 11 năm 1945 với mục đích “thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo“. Hiện UNESCO có trụ sở chính đặt tại Paris – Pháp với 195 quốc gia thành viên và 9 quan sát viên.

Chúng ta thường nghe nhiều thông tin về các danh lam thắng cảnh của Việt Nam được UNESCO công nhận. Cái tên UNESCO đã trở nên quá quen thuộc và phổ biến trong đời sống. Mặc dù vậy, không phải ai cũng hiểu rõ UNESCO là gì và đây là viết tắt của tổ chức nào?

Để hiểu hơn về vấn đề này, mời Quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết UNESCO là gì dưới đây.

UNESCO là tên viết tắt của United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, có nghĩa là Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc.

Đây là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc với hoạt động chính là thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, pháp luật, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo.

UNESCO hiện có 195 quốc gia thành viên và 9 quan sát viên. UNESCO có 50 văn phòng và vài viện hay trung tâm trực thuộc đặt khắp nơi trên thế giới.

Cơ cấu tổ chức của UNESCO

UNESCO hoạt động theo hệ thống phân quyền như sau: Cao nhất là Đại hội đồng, lãnh đạo Tổ chức giữa các Đại hội đồng chấp hành, Ban thư ký và Tổng giám đốc là cơ quan triển khai các hoạt động của tổ chức và các Ủy ban Quốc gia UNESCO tại các quốc gia thành viên là đầu mối quan hệ giữa UNESCO với các chính phủ thành viên. Cụ thể:

– Đại hội đồng: Đây là cơ quan quyền lực cao nhất, gồm đại biểu của các nước thành viên, họp hai năm một lần. Đại hội đồng sẽ quyết định đường lối, chính sách, kết nạp thành viên mới, bầu Hội đồng chấp hành và Tổng giám đốc, thông qua chương trình và biểu quyết ngân sách. Ngôn ngữ làm việc của đại hội đồng bao gồm: Tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Ả rập, tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Tây Ban Nha.

– Hội đồng chấp hành: Là cơ quan thay mặt Đại hội đồng trong thời gian giữa hai kỳ họp của Đại hội đồng, giám sát sát việc thực hiện chương trình và quản lý ngân sách; duy trì quan hệ tham khảo ý kiến với Liên Hợp Quốc, Toà án quốc tế và các tổ chức quốc tế khác thuộc Liên Hợp Quốc; lập chương trình nghị sự và chuẩn bị cho Đại hội đồng; nghiên cứu dự thảo chương trình và ngân sách do Tổng giám đốc đệ trình và đưa dự thảo này ra Đại hội đồng với những ý kiến cần thiết; đề nghị kết nạp thành viên mới và giới thiệu người ứng cử vào chức vụ Tổng giám đốc. Hội đồng chấp hành gồm 58 ủy viên với nhiệm kỳ 4 năm.

– Ban thư ký: bao gồm Tổng Giám đốc và bộ máy công chức và nhân viên do Tổng Giám đốc tuyển dụng và bổ nhiệm. Là cơ quan thực hiện, bảo đảm hoạt động thường xuyên của UNESCO, thi hành nghị quyết của Đại hội đồng và hội đồng chấp hành nhất là việc thực hiện các chương trình đã được Đại hội đồng thông qua.

Tổng giám đốc được Đại hội đồng bầu cho một nhiệm kỳ 4 năm [trước đây nhiệm kỳ Tổng Giám đốc là 6 năm].

Phần tiếp theo bài viết UNESCO là gì? sẽ đề cập tới chức năng, nhiệm vụ của UNESCO.

Chức năng, nhiệm vụ của UNESCO

Được thành lập vào ngày 16/11/1945, UNESCO hoạt động với mục đích “thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền, tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo mà Hiến chương Liên Hợp Quốc đã công nhận đối với tất cả các dân tộc”. Điều này được ghi rõ trong Công ước thành lập UNESCO.

UNESCO hoạt động với nhiều chức năng, nhiệm vụ. Trong đó, 3 chức năng chính bao gồm:

– Khuyến khích sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa các dân tộc thông qua những phương tiện thông tin rộng rãi. Khuyến nghị những hiệp định quốc tế cần thiết để khuyến khích tự do giao lưu tư tưởng bằng ngôn ngữ và hình ảnh.

– Thúc đẩy việc giáo dục quần chúng và truyền bá văn hóa bằng cách:

+ Hợp tác với các nước thành viên trong việc phát triển các hoạt động giáo dục theo yêu cầu của từng nước.

+ Hợp tác giữa các quốc gia nhằm thực hiện từng bước lý tưởng bình đẳng về giáo dục cho mọi người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ hoặc bất cứ sự khác biệt nào khác về kinh tế hay xã hội.

+ Đề xuất những phương pháp giáo dục thích hợp để luyện tập thiếu nhi toàn thế giới về trách nhiệm của con người tự do.

– Duy trì, tăng cường và truyền bá kiến thức bằng cách:

+ Bảo tồn và bảo vệ di sản thế giới về sách báo, tác phẩm nghệ thuật và các công trình lịch sử hay khoa học. Khuyến nghị với các nước hữu quan về các Công ước quốc tế cần thiết.

+ Khuyến khích hợp tác giữa các quốc gia về tất cả các ngành hoạt động trí óc. Trao đổi quốc tế những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục, khoa học và văn hóa kể cả trao đổi sách báo, tác phẩm nghệ thuật, dụng cụ thí nghiệm và mọi tư liệu có ích.

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các dân tộc tiếp xúc với các xuất bản phẩm của mỗi nước thông qua các phương pháp hợp tác quốc tế thích hợp.

Trên đây chúng tôi đã đưa tới Quý bạn đọc bài viết với chủ đề UNESCO là gì? Chúng tôi hy vọng với những thông tin này Quý vị đã phần nào hiểu hơn về tổ chức chuyên môn lớn này của Liên Hợp Quốc. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào liên quan, Quý vị đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ và giải đáp.

Video liên quan

Chủ Đề