Mục đích của doanh nghiệp là gì năm 2024

Doanh nghiệp là một chủ thể được nhà nước đặc biệt quan tâm khi mà doanh nghiệp của chính bạn tiến hành việc kinh doanh của chính mình một cách nhanh chóng nhất theo đúng với sự quy định của pháp luật dành cho doanh nghiệp bạn. Hôm nay, Lạc Việt xin tư vấn đối với các bạn đó chính là doanh nghiệp khi thành lập công ty có nhằm mục đích gì khi mà doanh nghiệp của bạn tiến hành thành lập công ty?

Doanh nghiệp của bạn thành lập nhằm mục đích gì?

Sự kiện đánh dấu mốc để cho doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là thời điểm doanh nghiệp của bạn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thời điểm này doanh nghiệp của bạn chỉ tiến hành việc kinh doanh khi được nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Còn mục đích thành lập công ty của chính các bạn thì sao?

Mục đích thành lập công ty đó chính là mục đích mà doanh nghiệp của các bạn đặt ra khi mà doanh nghiệp của bạn tiến hành việc kinh doanh của chính mình một cách hợp pháp theo đúng với sự quy định của pháp luật

  • Khi thành lập công ty thì các chủ thể tiến hành việc kinh doanh của chính công ty của chính mình đều tiến hành việc kinh doanh của chính mình một cách nhanh chóng với mục đích đó chính là nhằm mục đích kinh doanh: đây được xem là vấn đề quan tâm đầu tiên mà mỗi cơ quan nhà nước đều muốn thành lập công ty của chính mình, để tiến hành việc kinh doanh sao cho việc kinh doanh của chính bạn có thể tiến hành một cách hiệu quả nhất
  • Ngoài mục đích kinh doanh ra thì doanh nghiệp của chính các bạn còn có thể tiến hành các mục đích khác đó chính là doanh nghiệp của chính các bạn tiến hành thành lập công ty TNHH, hợp danh, cổ phần hay doanh nghiệp tư nhân với mục đích khác đó chính là doanh nghiệp của chính các bạn còn có thể tiến hành với mục đích giúp người lao động có khả năng tạo ra việc làm, …. Hay giải quyết các vấn đề khó khăn mà mỗi doanh nghiệp của chính bạn cần phải đáp ứng thực hiện một cách nhanh chóng nhất theo đúng với sự quy định của pháp luật
  • Xem thêm: THỜI ĐIỂM DOANH NGHIỆP CỦA BẠN ĐƯỢC KINH DOANH LÀ KHI NÀO?

Đó chính là hai mục đích cơ bản nhất khi doanh nghiệp được thành lập, để bạn có thể hiểu rõ hơn về hai chủ thể này thì doanh nghiệp của các bạn có thể liên lạc với chúng tôi một cách nhanh chóng nhất chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn các kiến thức nhanh chóng nhất khi doanh nghiệp của bạn tiến hành kinh doanh

sẽ giúp lãnh đạo, quản lý và nhân viên các cấp xác định định hướng, chiến lược phù hợp để triển khai dự án. Cùng tìm hiểu 3 mục tiêu của doanh nghiệp cùng mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nên có trong bài viết dưới đây của CoDX.

Bạn đang đọc bài viết trên trang tin quản trị của CoDX – Nền tảng chuyển đổi số doanh nghiệp toàn diện

Cùng chủ đề:

Quản trị mục tiêu MBO là gì và quy trình quản lý hiệu quả Mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp cần thiết lập như thế nào?
  • 6 Ví dụ mục tiêu SMART trong kinh doanh điển hình
Mục tiêu của doanh nghiệp [Business Objective] là những kết quả cần đạt được, gắn với khoảng thời gian nhất định. Những mục tiêu này có thể là mục tiêu của cá nhân, các phòng ban, bộ phận hoặc toàn bộ doanh nghiệp.

Tùy từng giai đoạn và định hướng cụ thể, doanh nghiệp có thể xây dựng mục tiêu ngắn hạn hoặc dài hạn. Cùng với đó, mục tiêu theo từng dự án hoặc nhiều dự án cũng có thể coi là mục tiêu doanh nghiệp.

Mục tiêu của doanh nghiệp là những kết quả cần đạt trong khoảng thời gian nhất định

2. 3 Mục tiêu của doanh nghiệp cần có

Để xác định đúng hơn khái niệm mục tiêu doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể phân loại các mục tiêu theo 3 loại. Đó là mục tiêu kinh doanh, mục tiêu sản phẩm và mục tiêu xã hội. Đây cũng chính là 3 mục tiêu doanh nghiệp cần có trong quá trình hoạt động.

3 mục tiêu doanh nghiệp cần có

2.1 Mục tiêu kinh doanh

Mục tiêu đầu tiên trong 3 mục tiêu của doanh nghiệp là mục tiêu kinh doanh. Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Mục tiêu này có khả năng quyết định đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Mỗi doanh nghiệp nên đặt ra cho mình các mục tiêu kinh doanh chi tiết trong các bản kế hoạch kinh doanh hằng năm. Điều này đảm bảo doanh nghiệp xác định chính xác lợi nhuận cần đạt được trong một năm. Từ đó, nếu trong năm đó lợi nhuận không đạt như kỳ vọng, doanh nghiệp sẽ kịp thời có kế hoạch điều chỉnh, thay đổi.

2.2 Mục tiêu sản phẩm

Mục tiêu của doanh nghiệp cần có tiếp theo là mục tiêu sản phẩm. Doanh nghiệp cần đặt ra mục tiêu phát triển đa dạng các sản phẩm theo xu hướng của thị trường. Đặc biệt, khi mục tiêu sản phẩm đáp ứng được các nhu cầu của người tiêu dùng, doanh nghiệp có thể thu nhiều lợi nhuận, phát triển thương hiệu, danh tiếng.

2.3 Mục tiêu xã hội

Mục tiêu xã hội là các mục tiêu về hoạt động tiếp thị, marketing doanh nghiệp, sản phẩm. Từ những mục tiêu này, doanh nghiệp sẽ có định hướng rõ ràng hơn về việc đưa công ty lên vươn tầm quốc gia hoặc quốc tế. Đây cũng là những mục tiêu liên quan đến chiến lược thiết lập, xây dựng nền tảng doanh nghiệp.

3. 3 Yếu tố quan trọng trong xác định mục tiêu doanh nghiệp

Ngoài 3 mục tiêu của doanh nghiệp và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần quan tâm đến 3 yếu tố trong quá trình xác định mục tiêu. Đó chính là các yếu tố quan trọng sau:

  • Thời gian
  • Bản chất
  • Mức độ doanh nghiệp

3.1 Thời gian

Đầu tiên, doanh nghiệp cần xác định mục tiêu theo thời gian. Mục tiêu theo khoảng thời gian thực hiện có hai loại: mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn. Mục tiêu dài hạn sẽ có thời gian hoàn thành từ 5 năm trở lên, ngược lại mục tiêu ngắn hạn là từ 1 năm trở xuống.

Những mục tiêu của doanh nghiệp theo khoảng thời gian dài hạn thường gắn với các nội dung sau:

  • Năng suất sản xuất, làm việc
  • Lợi nhuận, doanh số đạt được
  • Phát triển nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng
  • Sức ảnh hưởng đến xã hội và độ nhận diện đến công chúng
    Thời gian là tiêu chí quyết định việc xây dựng mục tiêu cho doanh nghiệp

3.2 Bản chất

Xét theo tiêu chí bản chất, xây dựng mục tiêu doanh nghiệp cần bám vào các hướng như:

  • Mục tiêu kinh tế: Đây là mục tiêu quan trọng nhất duy trì và quyết định đến sự phát triển, tồn tại của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần thiết lập các mục tiêu liên quan đến lợi nhuận, doanh số cụ thể để đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả.
  • Mục tiêu xã hội: Mục tiêu này là một trong 3 mục tiêu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần hướng đến các hoạt động marketing, phát triển sản phẩm đến xã hội, công chúng. Đồng thời, mục tiêu xã hội còn gắn với hoạt động từ thiện, phục vụ lợi ích cho cộng đồng.
  • Mục tiêu chính trị: Bên cạnh mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, xét theo bản chất, quản lý công ty nên xác định mục tiêu chính trị. Đây là mục tiêu xây dựng các hoạt động gắn kết với chính quyền địa phương, nhằm nắm bắt kịp thời các thông tin mới về chính sách, quy định.
  • Mục tiêu sản phẩm: Doanh nghiệp cần xây dựng các mục tiêu về đa dạng hóa sản phẩm và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Ngoài ra, doanh nghiệp nên tiến hành nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao giá trị, hình ảnh của công ty.

3.3 Mức độ doanh nghiệp

Mục tiêu của doanh nghiệp có thể xây dựng dựa theo mức độ. Với mục tiêu của từng mức độ trong doanh nghiệp, các phòng ban và cá nhân sẽ nắm rõ trách nhiệm và công việc cần thực hiện. Các mức độ trong doanh nghiệp cần gắn mục tiêu là:

  • Mục tiêu cấp công ty: Thông thường, các mục tiêu cấp công ty là mục tiêu dài hạn, mang tính định hướng chiến lược cho toàn bộ doanh nghiệp.
  • Mục tiêu cấp đơn vị: Mục tiêu cấp đơn vị gắn với từng đơn vị, cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ trực thuộc doanh nghiệp. Đồng thời, xây dựng mục tiêu theo cấp đơn vị có thể gắn với từng loại sản phẩm hoặc khách hàng nhất định.
  • Mục tiêu cấp bộ phận: Đặt mục tiêu theo mức độ doanh nghiệp thấp nhất là mục tiêu cấp bộ phận. Đó có thể là bộ phận hành chính, tài chính, marketing,… Từ mục tiêu của những bộ phận này, doanh nghiệp sẽ thực hiện được các mục tiêu chung đã đề ra ở trên.
  • Mục tiêu duy trì: Mục tiêu này được xây dựng khi doanh nghiệp đã đạt được mức độ phát triển ổn định. Từ đó, doanh nghiệp cần xác định các hoạt động cần thiết để duy trì thành công và phát triển hơn trong tương lai.
    Mức độ doanh nghiệp theo các cấp cũng là tiêu chí để xác định mục tiêu

4. Thiết lập mục tiêu và theo dõi quản lý hiệu quả với CoDX OKRs

Hiện nay, các nhà lãnh đạo, quản lý có thể dễ dàng thiết lập mục tiêu của doanh nghiệp và quản lý hiệu quả của mục tiêu với các phần mềm chuyên nghiệp. Một trong những phần mềm được nhiều doanh nghiệp tin tưởng sử dụng là CoDX OKRs. CoDX OKRs là phần mềm quản lý mục tiêu với nhiều lợi ích, giúp doanh nghiệp xác định và đảm bảo mục tiêu đạt được.

Những tính năng đặc biệt của phần mềm CoDX OKRs có thể kể đến:

  • Thiết lập mục tiêu theo quy chuẩn, phù hợp cho từng đối tượng: CoDX OKRs quản lý mục tiêu theo sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp, đồng thời cho phép xây dựng mục tiêu theo nhiều mô hình. Điển hình có mô hình BSC – mục tiêu theo 4 điểm: tài chính, khách hàng, nội bộ và học hỏi tăng trưởng.
  • Phân rã mục tiêu chi tiết: CoDX OKRs giúp doanh nghiệp phân chia các mục tiêu ứng với từng đối tượng, như với tổ chức hoặc với từng nhân viên.
  • Check in mục tiêu: CoDX OKRs đảm bảo nhân sự cần check in mục tiêu đúng hạn, tránh việc không cập nhật kịp thời các mục tiêu hay công việc đi kèm.
  • Theo dõi tiến độ: Phần mềm cho phép quản lý theo dõi tiến độ thực hiện công việc ứng với mục tiêu dưới dạng Dashboard và các bảng báo cáo trực quan.

Trên đây là những thông tin bổ ích về mục tiêu của doanh nghiệp. Cùng với đó, qua bài viết này, doanh nghiệp cũng sẽ nắm được các kiến thức về 3 mục tiêu của doanh nghiệp cần có, đặc biệt là mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. CoDX hy vọng bài viết hôm nay đã cung cấp những kiến thức quan trọng về các loại mục tiêu, đồng thời doanh nghiệp cũng có thể tìm đọc các bài viết khác của CoDX về quản trị điều hành và nguồn lực.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

  • Hotline: 1900 25 25 81 – Số điện thoại: 0968 61 23 50
  • Email: [email protected] | Website: //www.codx.vn
  • Trang Tin tức – Kiến thức Quản trị: //businesswiki.codx.vn
  • Địa chỉ văn phòng: Toà nhà QTSC R&D Labs 1, Lô 45 đường số 14, Công viên Phần mềm Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, Tp. Hồ Chí Minh

Lâm Thu Hồng - Biên tập viên chuyên mục quản trị điều hành/nhân sự tại CoDX Businesswiki. "Với mình mỗi bài viết là một tâm huyết, qua đó mình hy vọng truyền tải được thật nhiều thông tin hữu ích đến gần với bạn đọc."

Mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là gì?

Mục đích của kinh doanh là tìm kiếm và giữ chân khách hàng. Rất nhiều người nghĩ rằng mục tiêu của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận, nhưng lợi nhuận lại đơn thuần là kết quả của việc thu hút được khách hàng bằng các phương pháp hiệu quả.

Mục tiêu lớn nhất của doanh nghiệp là gì?

Lợi nhuận hay kinh tế nói chung đều là mục tiêu cốt lõi mà hầu hết doanh nghiệp nỗ lực hướng tới.

Mục tiêu của quản trị doanh nghiệp là gì?

Mục tiêu của quản trị doanh nghiệp là đảm bảo sự bền vững và đạt lợi nhuận cao trong hoạt động kinh doanh, như vậy nhiệm vụ then chốt của nhà quản trị trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tập trung thực hiện là : · Xây dựng môi trường làm việc tích cực, tạo hướng chiến lược.

Mục tiêu chính của một doanh nghiệp là gì?

Mục tiêu của doanh nghiệp [Business Objective] là đích đến, kết quả đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu doanh nghiệp sẽ được phát triển và định hình theo từng cá nhân, các bộ phận, phòng ban doanh nghiệp và dựa khách hàng tiềm năng. Mục tiêu cũng có thể là ngắn hạn và dài hạn.

Chủ Đề