Một người chính trực ca ngợi nhân vật Lịch sự nào

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 1
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 2
  • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 4
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2

Măng mọc thẳng tuần 4

Soạn bài: Tập đọc: Một người chính trực

Nội dung chính

Chuyện kể về ông Tô Hiến Thành, nổi tiếng là người chính trực. Sự chính trực của ông thể hiện ở việc ông không nghe kẻ khác mưu lợi, nghe theo ý chỉ của vua phò tá thái tử, sau là vua Lý Cao Tông. Ông không nghe lời xu nịnh, li gián mà chính trực tiến cử người tài giỏi giúp nước.

Câu 1 (trang 37 sgk Tiếng Việt 4) : Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?

Trả lời:

Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ở chỗ :

+ Thực hiện theo đúng di chiếu của vua Lí Anh Tông lập thái tử Long Cán làm ngôi vua ( Trung thành với di chiếu)

+ Không ăn đút lót, không vì tiền bạc mà đưa người khác lên làm vua, trái với di mệnh của vua. Cứ theo di chiếu mà thực hiện

Câu 2 (trang 37 sgk Tiếng Việt 4) : Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?

Trả lời:

Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành ở chỗ :

+ Không vì tình riêng mà đưa người không đủ phẩm chất, năng lực lên vị trí quan trọng ( Mặc dù trong lúc lâm bệnh nặng, người mà thường xuyên có mặt bên giường bệnh ông là quan tham trì chính sự Vũ Tán Đường nhưng Tô Hiến Thành không tiến cử. Trái lại người mà không hề chăm non, săn sóc khi ông lâm bệnh là quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá- một con người vừa có tài, có đức tuy không gần gũi ông nhưng ông vẫn tiến cử thay mình) Như vậy chứng tỏ Tô Hiến Thành không vì tình riêng mà rất thẳng thắn trung thực

+ Thẳng thắn trung thực tiến cử người có tài, có đức mà không hề do dự ( đặt quyền lợi đất nước trên hết ), làm cho bà thái hậu họ Đỗ cũng phải ngạc nhiên, khâm phục trước tấm lòng vì dân vì nước của ông

Câu 3 (trang 37 sgk Tiếng Việt 4) : Vì sao nhân dân ca ngợi nhưng người chính trực như ông Tô Hiến Thành?

Trả lời:

Gợi ý Bởi vì những người như Tô Hiến Thành là những người biết gác tình riêng sang một bên mà đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Tiến cử những người có đủ đức, đủ tài lên điều hành đất nước, đưa đất nước ngày một đi lên, làm cho dân giàu, nước mạnh

Nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, một lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành, một vị quan đứng đầu hàng quan triều Lí nổi tiếng chính trực thời xưa

Một người chính trực – Đọc kĩ bài “Một người chính trực” rồi trả lời các câu hỏi sau. Tô Hiến Thành là vị quan to đầu triều dưới thời vua Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông nổi tiếng là người chính trực.

Đọc kĩ bài “Một người chính trực” rồi trả lời các câu hỏi sau:

1. Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

2. Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

3. Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?

4. Đại ý bài “Một người chỉnh trực” là gì ?

BÀI LÀM

Tô Hiến Thành là vị quan to đầu triều dưới thời vua Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông nổi tiếng là người chính trực. Sử sách đã ghi lại 2 việc làm thể hiện lòng chính trực của ông, đó là việc thực hiện di chiếu của vua Lý Anh Tông và việc tiến cử người thay thế mình để giúp vua, giúp nước.

1. Trong việc lập ngôi vua, Tô Hiến Thành đã làm đúng di chiếu của vua Lý Anh Tông. Ông đã phò Thái tử Long Cán con bà Thái hậu họ Đỗ lên ngôi, tức là vua Lý Cao Tông. Mặc dù, một bà Thái hậu khác muốn lập con mình là Long Xưởng, đã đem vàng bạc đút lót bà vợ Tô Hiến Thành, nhưng ông nhất định không nghe. Hành động ấy thể hiện sự liêm khiết (trong sạch) và lòng chính trực (ngay thẳng) của Tô Hiến Thành.

Quảng cáo

2.Trong việc tìm người giúp nước, Tô Hiến Thành rất vô tư, không vì tình cảm riêng mà rất chí công, chọn người tài đức lỗi lạc để thay thế mình lên nắm quyền giúp vua giúp nước. Vì thế khi vua Lý Cao Tông và Đỗ Thái hậu hỏi: “Ai là người sẽ thay ông đứng đầu triều đình”, Tô Hiến Thành không chút do dự đáp: “Có Gián nghị đại phu Trần Trung Tá”. Khi Thái hậu ngạc nhiên nói: “Vũ Tán Đường hết lòng vì ông sao không tiến cử ” thì ông đã tâu:

– “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường; còn hỏi người tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tú”.

Đó là sự chí công vô tư của Tô Hiến Thành.

Tóm lại, Tô Hiến Thành là một ông quan rất liêm, chính, chí công vô tư.

3. Nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành vì đó là những ông quan, những cán bộ tài đức toàn vẹn, trong sạch, thẳng thắn, hết lòng vì nước vì dân.

4.Đại ý bài văn ca ngợi ông Tô Hiến Thành, một vị quan to thời nhà Lý rất thẳng thắn và trong sạch, hết lòng vì việc công, đặt việc công lên trên việc tư. hết lòng vì vua vì nước.

Một người chính trực – Soạn bài một người chính trực. Câu 1. Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? Câu 2. Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? Câu 3. Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?

Câu 1. Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
Câu 2. Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
Câu 3. Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?

Câu 1. Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ở chỗ ông không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Thành cương quyết làm theo di chiếu, lập thái tử Long Cán lên làm vua.
Câu 2. Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ở chỗ cử người tài ba chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
Câu 3. Nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành vì những con người này lúc nào cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợiích riêng tư. Chính vì thế, họ làm được nhiều điều tốt đẹp cho đất nước, cho dân tộc.

Nội dung: Ca ngợi sự thanh liêm, chính trực, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – một vị quan chính trực thời xưa.

Tập đọc lớp 4 Một người chính trực kể về một vị quan chính trực trong triều đại nhà Lý, đó là Tô Hiến Thành. Tô Hiến Thành là một người như thế nào, đáng ngưỡng mộ ra sao? Chúng mình cùng bước vào bài hướng dẫn soạn bài với Vuihoc.vn nhé!

Tập đọc lớp 4 Một người chính trực kể về một vị quan chính trực trong triều đại nhà Lý, đó là Tô Hiến Thành. Ông có nhiều công trạng khiến người đời sau kính nể.

Tô Hiến Thành là một người như thế nào, đáng ngưỡng mộ ra sao? Chúng mình cùng bước vào bài hướng dẫn soạn bài với Vuihoc.vn nhé!

1. Nội dung bài tập đọc lớp 4 Một người chính trực

Một người chính trực

Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực.

Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông.

Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được.

Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi:

- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông?

Tô Hiến Thành không do dự, đáp:

- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

Thái hậu ngạc nhiên hỏi:

- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử?

Tô Hiến Thành tâu: 

- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.

                                  (theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng)

Một người chính trực ca ngợi nhân vật Lịch sự nào

2. Soạn bài tập đọc lớp 4 Một người chính trực

2.1. Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

Khi đọc câu chuyện, các em có thể thấy được những việc làm nói lên sự chính trực của ông Tô Hiến Thành đó là:

  • Trong việc lập ngôi vua, Tô Hiến Thành đã thực hiện theo đúng di chiếu của vua Lý Anh Tông đó là lập Thái tử Long Cán, con bà Thái hậu họ Đỗ lên làm vua. Ông đã trung thành và làm đúng với di chiếu của vua Lý Anh Tông để lại.
  • Không chỉ có vậy, khi bà Chiêu Linh thái hậu đem vàng bạc đến đút lót để đưa con mình lên làm vua, Tô Hiến Thành đã từ chối. Ông nhất định không nghe và cứ theo di chiếu của vua để lại mà thực hiện.

2.2. Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành ở chỗ :

  • Mặc dù trong lúc lâm bệnh nặng, người mà thường xuyên có mặt bên giường bệnh ông là quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường nhưng Tô Hiến Thành không tiến cử. Ngược lại, ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá, người mà không hề chăm nom, săn sóc khi ông lâm bệnh. Nhưng lại là một người vừa có tài vừa có đức. Việc này thể hiện một điều đó là ông Tô Hiến Thành không hề vì tình riêng mà đưa người không đủ phẩm chất, năng lực lên vị trí quan trọng. Như vậy chứng tỏ Tô Hiến Thành là vị quan rất chính trực, thẳng thắn. Ông Tô Hiến Thành đã đặt quyền lợi đất nước lên trên hết, khiến cho bà thái hậu họ Đỗ phải kinh ngạc và nể phục trước tấm lòng vì dân vì nước của ông.

2.3. Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?

Nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành bởi vì: đó là những người biết gác tình riêng sang một bên mà đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Không ham vàng bạc vinh hoa phú quý mà đổi đen thành trắng, là việc trái với lương tâm. Ông là người sẽ tiến cử những người có đủ đức, đủ tài lên điều hành đất nước, đưa đất nước ngày một đi lên, làm cho dân giàu, nước mạnh. Chứ không phải là người đặt chuyện riêng vào chuyện công việc, hay đưa ra những quyết định sai lầm ảnh hưởng đến đất nước. 

3. Ý nghĩa tập đọc lớp 4 bài Một người chính trực

Bài đọc “Một người chính trực” ca ngợi một vị quan đứng đầu triều Lý và nổi tiếng chính trực thời xưa là ông Tô Hiến Thành. Ông là người chính trực, thanh liêm và thẳng thắn. Đó là một vị quan một lòng vì nước vì dân khiến người đời phải kính trọng và nể phục.

4. Một số từ khó trong bài đọc học sinh cần chú ý

Một người chính trực ca ngợi nhân vật Lịch sự nào
\

Trong bài học này, có nhiều từ khó và từ mới. Hãy tham khảo nghĩa của những từ khó này để có thể hiểu rõ nội dung của câu chuyện. Qua bài học, các em rút ra được ý nghĩa và bài học gì?

Hãy chia sẻ cho Vuihoc.vn cùng biết nhé. Tham khảo thêm thật nhiều nội dung tiếng Việt quan trọng khác trên hệ thống để học tốt mỗi ngày.

Chúc các con học tốt.

Giúp con nắm chắc công thức và các dạng toán khó phần Phân số, hình học... từ đó làm bài tập nhanh và chính xác. Mục tiêu điểm 10 môn Toán.

900.000

Chỉ còn 750.000

Chỉ còn 2 ngày