Menden đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a. Sự tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội [hoa đỏ].[học sinh tự viết sơ đồ lai].

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 35

Soạn sinh học 9 bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Soạn sinh học 9 bài 55: Hạn chế ô nhiễm môi trường [tiếp theo]

Soạn sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường

Soạn sinh học 9 bài 53: Tác động của con người đối với môi trường

Soạn sinh học 9 bài 50: Hệ sinh thái

Soạn sinh học 9 bài 49: Quần xã sinh vật

Soạn sinh học 9 bài 48: Quần thể người

Soạn sinh học 9 bài 47: Quần thể sinh vật

Soạn sinh học 9 bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Soạn sinh học 9 bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Soạn sinh học 9 bài 40: Ôn tập phần Di truyền và biến dị

Soạn sinh học 9 bài 35: Ưu thế lai

Soạn sinh học 9 bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

Soạn sinh học 9 bài 32: Công nghệ gen

Soạn sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào

Soạn sinh học 9 bài 30: Di truyền học với con người

Soạn sinh học 9 bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người

Soạn sinh học 9 bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Soạn sinh học 9 bài 25: Thường biến

Soạn sinh học 9 bài 24: Đột biến số lượng NST [tiếp theo]

Soạn sinh học 9 bài 23: Đột biến số lượng NST

Soạn sinh học 9 bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Soạn sinh học 9 bài 21: Đột biến gen

Soạn sinh học 9 bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Soạn sinh học 9 bài 18: Protein

Soạn sinh học 9 bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Soạn sinh học 9 bài 16: ADN và bản chất của gen

Menđen nối tiếng với thí nghiệm trên đậu Hà lan để tìm ra được tính di truyền hiện đại. Vậy Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào? Thí nghiệm trên đậu Hà lan được ông thực hiện ra sao? Để giải đáp các vấn đề trên cùng theo dõi bài viết nhé.

Thí nghiệm trên đậu Hà lan của Menđen

Các bước thực hiện thí nghiệm trên đậu Hà lan

Thí nghiệm trên đậu Hà lan của Men đen được ông tiến hành cho giao phấn giữa các loại đậu Hà Lan. Đặc biệt, ông chỉ cho giao phấn giữa các loại đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Các bước tiến hành thí nghiệm của Menđen được thực hiện như sau:

  • Bước 1: Chọn cây đậu Hà lan làm cây mẹ và trước khi cây chín thì tiến hành cắt bỏ nhị hoa đậu Hà lan. 
  • Bước 2: Khi cây đậu Hà lan được chọn làm cây mẹ chín thì lấy các ống phấn trên cây đậu Hà lan được chọn làm cây bố rắc vào nhụy hoa của cây mẹ. 
  • Bước 3: Sau khi F1 hoàn thiện thì tiếp tục tiến hành cho tự thụ phấn để cho ra đời F2.
  • Bước 4: Quan sát và đọc kết quả. 

Sau khi tiến hành thí nghiệm thì kết quả thu được được Menđen công bố chi tiết. Trong đó, với đời P là hoa đỏ và hoa trắng thụ phấn thì cho ra đời F1 là hoa đỏ. Sau đó, cho ra đời F2 gồm 705 hoa đỏ và 224 hoa trắng. Với đời P là thân cao và thân lùn thì F1 cho ra là thân cao. Sau đó, cho ra F2 gồm 787 thân cao và 227 thân lùn. Với đời P là quả lục và quản vàng thì F1 cho ra là quả lục. Sau đó cho ra đời F2 là 428 quả lục và 152 quả vàng. 

Qua kết quả thu được sau khi thí nghiệm trên đậu Hà lan, Menđen đã gọi hoa đỏ, hoa trắng, thân lùn, thân cao, quả vàng và quả lục là kiểu hình. Đối với đời F1 tức hoa đỏ, thân cao và quả lục thì được ông gọi là tính trạng trội. Còn các tính trạng còn lại như: hoa trắng, thân lùn và quả vàng  xuất hiện ở đời F2 là tính trạng lặn. 

Menđen thí nghiệm trên đậu Hà lan nhằm giải thích về tính di truyền hiện đại

Từ đó, Menđen đã giải thích cho kết quả thu được là mỗi tính trạng đều do 1 cặp nhân tố di truyền quy định. Cụ thể các nhân tố di truyền trội sẽ quy định các tính trạng trội. Và các tính trạng trội được ông quy định ký hiệu bằng chữ in hoa. Còn các nhân tố di truyền lặn sẽ quy định tính trạng lặn. Các tính trạng lặn được ông quy định ký hiệu bằng chữ in thường.

Menđen còn kết luận trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền không tồn tại đơn lẻ mà tồn tại thành từng cặp. Bên cạnh đó, trong quá trình phát sinh giao tử thì các cặp nhân tố di truyền sẽ tiến hành phân li về một giao tử. Trong quá trình phân ly, các cặp nhân tố di truyền vẫn giữ được bản chất của cơ thể P thuần chủng. Hơn nữa, các cặp nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh sẽ được tổ hợp lại.

Cũng từ các kết quả và quy định về ký hiệu ông đặt ra, Menđen đã vẽ sơ đồ về thí nghiệm trên đậu Hà lan để dễ hình dung. Sơ đồ như sau:

P[thuần chủng]: AA[hoa đỏ]  x  aa[hoa trắng]

G:                        A                      a

F1:                            Aa[100% hoa đỏ]

F1XF1:                   Aa  x   Aa

G1:                        A,a         A,a

F2:  1AA: 2Aa: 1aa

        3 hoa đỏ : 1 hoa trắng

Quy tắc của Menđen sau thí nghiệm trên đậu Hà lan là gì?

Thí nghiệm trên đậu Hà lan đã rút ra được những quy tắc di truyền nào?

Qua thí nghiệm trên đậu Hà Lan, Menđen đã đúc kết ra 3 quy tắc. Ba quy tắc này gồm có: quy tắc đồng dạng, quy tắc phân ly và quy tắc phân ly độc lập.

Quy tắc đồng dạng

Quy tắc đồng dạng hay còn được gọi là quy tắc đồng tính. Trong quy tắc này các đời cây con tức đời F1 đều nhận tính trạng từ cây bố hoặc cây mẹ thuần chủng. Cây con trong đời F1 100% đồng dạng với nhau. 

Quy tắc phân ly

Quy tắc này được ông rút ra khi thế hệ con lai F2 cho ra đời con đều mang các tính trạng của cả cây bố và cây mẹ giống thuần chủng. Theo quy tắc phân ly, nếu cho đời F1 các cặp bố mẹ lại với nhau đều là dị hợp tử thì đời con ở F2 sẽ không xuất hiện tình trạng đồng nhất. Thay vì đồng nhất thì đời con F2 sẽ xuất hiện tình trạng phân li. Trong đó,  di truyền phân li các tính trạng trội sẽ cho ra tỷ lệ 1:2:1 còn di truyền phân li các tính trạng lặn theo tỷ lệ 3:1.

Quy tắc phân ly độc lập

Quy tắc phân lý độc lập là một trong ba quy tắc của Menden nhiều người gọi tắc là quy tắc Mendel thứ ba. Trong quy tắc này, cây bố và cây mẹ thuần chủng khác nhau thì hai cặp tính trạng tức hai tính trạng nằm độc lập trên 2 nhiễm sắc thể. Đây tính là sự di truyền độc lập với nhau giữa hai tính trạng chính vì vậy sẽ không làm ảnh hưởng đến việc phân ly. 

Trên đây là thông tin Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan như thế nào và các vấn đề xoay quanh. Hy vọng, bài viết giải đáp được vấn đề bạn đang tìm hiểu.

Video liên quan

Chủ Đề