Mẫu đề tài sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở

CẤU TRÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

BÌA CHÍNH

BÌA PHỤ

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

A. MỞ ĐẦU

1. Lý do viết sáng kiến [tính cấp thiết]

2. Mục tiêu của sáng kiến [Đích cần đạt tới]

2.1. Mục tiêu chung

2.2. Mục tiêu cụ thể

3. Giới hạn của sáng kiến

3.1. Về đối tượng nghiên cứu [vấn đề gì, phạm vi?]

3.2. Về không gian [ở đâu?]

3.3. Về thời gian [Từ đâu đến đâu, hiện tại và trong tương lai?]

B. NỘI DUNG

1. Cơ sở viết sáng kiến

1.1. Cơ sở khoa học [Các khái niệm cơ bản, lý thuyết, kết luận khoa học trên các tạp chí chuyên ngành, lý luận khoa học, luận chứng khoa học về vấn đề lựa chọn nghiên cứu của sáng kiến]

1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý

- Cơ sở chính trị: Các Văn kiện, Nghị quyết, chỉ thị, …, của Đảng liên quan đến vấn tới vấn đề thực hiện sáng kiến.

- Cơ sở pháp lý: Các văn bản của Nhà nước, của Ngành, của tỉnh, địa phương liên quan đến vấn tới vấn đề thực hiện sáng kiến.

2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết

- Miêu tả, phân tích hiện trạng vấn đề cần giải quyết; các nhân tố, các điều kiện ảnh hưởng tới vấn đề cần giải quyết của sáng kiến.

- Chỉ ra những hạn chế [hiện trạng tiêu cực] cần giải quyết.

- Tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trên.

3. Các giải pháp/biện pháp thực hiện

- Bằng cách nào/làm như thế nào để giải quyết những nội dung cụ thể của sáng kiến cần giải quyết.

- Yêu cầu cụ thể, rõ ràng, thực tế, khả thi; chỉ ra được cách thức [phương pháp] triển khai thực hiện giải quyết vấn đề; có sản phẩm minh chứng; điều kiện để thực hiện; chủ thể thực hiện].

4. Hiệu quả của sáng kiến

4.1. Ý nghĩa thực tiễn của sáng kiến [Các tác động đến thực tiễn mang lại từ việc thực hiện sáng kiến [chính là hiệu quả]; khả năng chuyển giao ứng dụng cho đơn vị/địa bàn khác]

4.2. Đối tượng hưởng lợi của sáng kiến [Ai? Lợi gì?]

C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1. Kết luận [tóm tắt kết quả của sáng kiến, vấn đề sáng kiến giải quyết là gì?; Cần thực hiện những nhiệm vụ gì?; Thực hiện bằng cách nào?; Ý nghĩa/tác động sẽ đem lại như thể nào?.

2. Kiến nghị [nêu cụ thể đối tượng kiến nghị, nội dung kiến nghị; với Ai?; nội dung gì?]

TÀI LIỆU THAM KHẢO [theo quy định, xếp theo thứ tự α]

PHỤ LỤC [nếu có]

BÌA CHÍNH

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN

TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

--------------------------

TÊN SÁNG KIẾN:……………………………………

TÁC GIẢ:

CHỨC VỤ:

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:

....., THÁNG ….. NĂM ……..

BÌA PHỤ

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN

TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

TÊN SÁNG KIẾN:……………………………………

TÁC GIẢ:

CHỨC VỤ:

LĨNH VỰC CHỌN NGHIÊN CỨU:

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:

....., THÁNG ….. NĂM ……..

Lưu ý:

1. Sáng kiến phải được viết theo đúng CẤU TRÚC quy định.

2. Độ dài của sáng kiến tối đa là 35 trang và tối thiểu là 20 trang. Không kể: trang BÌA CHÍNH, BÌA PHỤ, MỤC LỤC, DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT, TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC.

3. Các mục chính như: A. MỞ ĐẦU; B. NỘI DUNG; C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ; TÀI LIỆU THAM KHẢO; PHỤ LỤC phải sang trang mới. Các mục còn lại trình bày sao cho phù hợp, khoa học.

4. Cần đối tỷ lệ giữa: Cơ sở viết sáng kiến [khoảng 4-6 trang], Thực trạng của vấn đề cần giải quyết [khoảng 5-7 trang], các giải pháp/biện pháp thực hiện [khoảng 6-22 trang].

5. Không chọn vấn đề quá nhỏ và không chọn vấn đề quá lớn để viết sáng kiến.

6. Phải có đơn yêu cầu công nhận sáng kiến [Phụ lục 01 - Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ].

7. Báo cáo kết quả hoạt động sáng kiến giai đoạn từ … đến ….. của ….. [Phụ lục 4 - Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ].

PHỤ LỤC SỐ 01

MẪU ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
[Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: ……………………………………………….

Tôi [chúng tôi] ghi tên dưới đây:

Số TT

Họ và tên

Ngày tháng năm sinh

Nơi công tác [hoặc nơi thường trú]

Chức danh

Trình độ chuyên môn

Tỷ lệ [%] đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến [ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có]

Là tác giả [nhóm tác giả] đề nghị xét công nhận sáng kiến...............

- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến [trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến]: ……………...……………………

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…………………………

Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, [ghi ngày nào sớm hơn]

............................................................................

- Mô tả bản chất của sáng kiến

………………………………………………………

- Những thông tin cần được bảo mật [nếu có]:

............................................................................

- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

………………………………………………………

- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả

……...………………………………………………

- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử [nếu có]

………………………..…………………………

- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu [nếu có]:

Số TTHọ và tênNgày tháng năm sinhNơi công tác [hoặc nơi thường trú]Chức danhTrình độ chuyên mônNội dung công việc hỗ trợ

Tôi [chúng tôi] xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

……, ngày ... tháng... năm .........

Người nộp đơn
[Ký và ghi rõ họ tên]

................

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm mới nhất hiện nay

Một bài sáng kiến kinh nghiệm đạt chất lượng đòi hỏi tất cả các yếu tố cả về hình thức, nội dung đều cần phải "đạt chuẩn”". Thế nhưng viết như thế nào mới đạt chuẩn? Đây hẳn là câu hỏi mà rất nhiều giáo viên còn băn khoăn, đặc biệt là những giáo viên trẻ, kinh nghiệm còn hạn chế. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệmmới nhất 2022, đề cập đếntất cả những việc cần phải làm, những nội dung cần triển khai trong bài sáng kiến và mẫu sáng kiến kinh nghiệm chuẩn phục vụ cho nhu cầu tham khảo. Cùng theo dõi nhé.

7 Mẫu Bản Mô Tả Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn Form 2021

Trang chủ » Tài Liệu Sáng Kiến Kinh Nghiệm » 7 Mẫu Bản Mô Tả Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn Form 2021

  • 10/12/2021
  • Trần Khánh Ngân

5 / 5 [ 4 bình chọn ]

Bản mô tả sáng kiến kinh nghiệm là một khái niệm vô cùng quen thuộc trong lĩnh vực giáo dục. Tuy nhiên, vẫn có nhiều thầy cô giáo chưa nắm vững những quy định và cách thức thực hiện bản mô tả này. Trong bài viết này, Best4team sẽ giúp bạn giải đáp tất cả thắc mắc về lĩnh vực này.

Tìm hiểu thêm các bài viết khác:

5 Mẫu Báo Cáo Tóm Tắt Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn Form 2021

Tổng Hợp 20+ Mẫu Bìa Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn Form Mới Nhất

Hướng Dẫn Cách Viết Sáng Kiến Kinh Nghiệm Đạt Điểm Cao

Mẫu báo cáo mô tả sáng kiến kinh nghiệm

1. Viết sáng kiến kinh nghiệm là gì?

Viết sáng kiến kinh nghiệm là viết lại về một sự việc, công việc, một quy trình làm việc mà bản thân đã có nhiều kinh nghiệm và để trình bày cho những người không có kinh nghiệm hiểu, và làm việc đạt kết quả như mong muốn.

Khi chọn cho mình cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm bạn cần phác thảo cho mình những luận cứ và luận điểm quan trọng, phần cần nhấn mạnh đặt lên trước, và sắp xếp một cách thật logic với nội dung bài làm của mình. Một số hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm bên dưới và các yêu cầu cần đáp ứng để có được một đề tài sáng kiến kinh nghiệm:

  • Tính sáng tạo: Nội dung mang tính cấp thiết cao, có sự quan trọng đối với tổ chức.
  • Tính logic: Bố cục bài sáng kiến có tính liên kết và và hấp dẫn người đọc.
  • Tính khoa học: Nội dung phù hợp, đưa ra quan điểm phù hợp cho người đọc và phù hợp đối tượng.
  • Tính thẩm mỹ: Hình ảnh, font chữ đúng tiêu chuẩn, bắt mắt, dễ nhìn.

2. Cách viết bố cục bài sáng kiến kinh nghiệm

Với bố cục mẫu bên dưới, chúng tôi xin gửi đến bạn trong hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm mới nhất như sau:

Hình thức trình bày

Như các bài luận văn khác, sáng kiến kinh nghiệm được soạn thảo bằng máy tính, trang trí khoa học và in 1 mặt trên khổ giấy A4; font chữ Times New Roman, cỡ chữ 12, định lề trên 1.5cm, lề dưới 2cm, lề trái 3cm, lề phải 2,0 cm, dòng cách dòng 1,5 lines; số trang/tổng số trang được đánh ở giữa và được đóng thành tập có bìa cứng có tối đa 15 trang.

Trang bìa: bạn cần đảm bảo được trang bìa sáng kiến kinh nghiệm của bạn được trình bày đầy đủ các thông tin sau:

Cơ quan bạn đang công tác:

  • Đơn vị giáo dục cao nhất
  • Đơn vị giáo dục bạn trực thuộc
  • Logo đơn vị mà bạn đang công tác

*Yêu cầu: Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm phải dễ hiểu, rõ ràng, ngắn gọn

Thông tin của người thực hiện

  • Họ tên của bạn
  • Tên đơn vị bạn đang công tác [đơn vị trực tiếp]
  • Thời gian làm đề tài
  • Nơi chốn làm đề tài [thành phố bạn đang sinh sống và công tác]

Một số hình ảnh trang bìa mẫu:

Cấu trúc bài sáng kiến kinh nghiệm

Một bản sáng kiến kinh nghiệm gồm có trang bìa, mục lục, phần nội dung, tài liệu tham khảo, nhận xét đánh giá và được trình bày như sau:

Phần mục lục

Tên phần/chương:………………………………………………………………….. Trang

Tên các mục lớn:……………………………………………………………………

Tên các mục con:…………………………………………………………………..

Cách sắp xếp mục: Số thứ tự các mục được đánh như sau:

1………………………………………………………………………………………………………….

1.1……………………………………………………………………………………………………….

1.1.1…………………………………………………………………………………………………….

Nội dung

I. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm

2. Mục đích nghiên cứu

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

5. Phương pháp nghiên cứu

II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1. Cơ sở lý luận

2. Cơ sở thực tiễn

3. Các biện pháp nghiên cứu

III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • Kết quả [chính là hiệu quả của sáng kiến cũ – có sự so sánh kết quả của đầu năm và cuối năm].
  • Ứng dụng: phạm vi ứng dụng, ở độ tuổi nào, nhóm đối tượng nào? phạm vi toàn trường nào, toàn thành phố, toàn tỉnh].

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • Kết luận

+ Nêu ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm

+ Bài học kinh nghiệm

  • Kiến nghị: Đối với Phòng GD&ĐT; Đối với nhà trường những gì?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo được sắp xếp trên một trang riêng theo thứ tự ưu tiên như sau:

Tài liệu trong nước xếp trước, tài liệu nước ngoài xếp sau theo thứ tự chữ cái tên tác giả: tiếng Việt, tiếng nước ngoài.

Cách viết tài liệu tham khảo: Số TT đặt trong [ ], Tên tác giả, năm xuất bản đặt trong [ ], tên sách/bài báo [in nghiêng], tên nhà xuất bản/tên báo [nếu là các bài báo thì viết tháng, năm xuất bản trước, tên bài báo in nghiêng sau đó đến tên nhà xuất bản/tên báo].

Ví dụ: TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thanh Hải [2005], Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 9, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Nhận xét, đánh giá [trang cuối – theo mẫu]:

Thể hiện nội dung đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của Hội đồng khoa học.

Tham khảo ngay 100 đề tài sáng kiến kinh nghiệm mầm non hay nhất 2021 để có thêm nhiều sự lựa chọn cho bài sáng kiến kinh nghiệm của mình.

Video liên quan

Chủ Đề