M mù bao nhiêu?

Đây là thông tin trong công bố 27/6 của Cục Quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế, về tiêu chuẩn chất đoán và điều trị đục thủy tinh thể.

Theo ông Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, điều tra đánh giá nhanh về nguyên nhân gây mù lòa qua các năm 2000, 2007, 2015 cho thấy tỷ lệ người mù cả hai mắt có giảm từ 4,1% xuống còn 1,8%. 

Ảnh minh họa.Nguyên nhân gây mù chính là đục thủy tinh thể [chiếm 74% số người mù cả hai mắt], tuy nhiên nguyên nhân mù do biến chứng sau phẫu thuật đục thủy tinh thể cũng lên đến 4,6%.

Cục Quản lý khám, chữa bệnh cũng cho biết, có 60% người sau mổ đục thủy tinh thể có thị lực tốt, tỷ lệ này thấp hơn hẳn so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới là 80%. Chất lượng điều trị nói chung có chênh lệch ở các khu vực và "chưa đạt như mong muốn".

Ông Khuê cũng cho biết, đã có một số tai biến liên quan đến phẫu thuật đục thủy tinh thể, trong đó có 4 người bệnh khởi kiện vì bị mù sau mổ ở TP.HCM. 

Ở Hà Nội từng có kiện tụng vì nghi nhân mắt kém chất lượng. Trong bộ tiêu chí 9 điểm vừa được ban hành, người bệnh được tư vấn và lựa chọn thủy tinh thể nhân tạo, xác nhận rõ mắt phẫu thuật, cơ sở có đủ điều kiện...

Ở người, alen M quy định nhìn màu bình thường, alen m quy định bệnh mù màu; cặp gen M, m nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Trong một gia đình, bố mẹ đều có mắt nhìn màu bình thường sinh được con đầu lòng bị mù màu. Kiểu gen của bố mẹ là trường hợp nào dưới đây? 

Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát bề mặt trái đất, làm giảm tầm nhìn ngang xuống dưới 1 km. Thông thường sương mù màu trắng, nhưng ở một số khu vực có thể có màu vàng đục hay xám.

Có hai loại sương mù: sương mù không thấy trời và sương mù thấy trời

- Sương mù băng: sương mù băng hình thành bởi trong không khí có nhiều tinh thể băng làm giảm tầm nhìn xuống dưới 1000 m. Sương mù băng chỉ quan sát được khi nhiệt độ thấp, độ ẩm cao. Khi sương mù băng che mặt trời quan sát được quang hiện tượng: cột sáng hay quầng 22o.

- Sương mù sát mặt đất: sương mù thành lớp mỏng màu trắng, bề dầy không quá 2 m, thường xuất hiện ở những nơi tương đối thấp hay trên mặt sông hồ. Sương mù sát đất thường xảy ra sau những đêm bầu trời quang và thường tan sau lúc mặt trời mọc.

Mù: hiện tượng khí tượng do những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí thành một màn khá mỏng màu xam xám, bao phủ cảnh vật, làm giảm tầm nhìn xuống dưới 10000 m, nhưng vẫn còn trên 1000 m.

Mù khô: không khí vẩn đục do những phần tử khô lơ lửng mà mắt thường không phân biệt được, nhiều khi không khí có màu vàng mờ mờ. Những tiêu điểm ở xa màu xẫm nhìn qua mù khô thì thể hiện màu xanh nhạt. Mặt trời ở thấp, nhìn qua mù khô, thì màu vàng và đỏ.

Trong mù khô, ẩm độ tương đối thấp [nhỏ hơn 50 %], tầm nhìn thường dưới 10000 m; đôi khi mù khô dầy, tầm nhìn giảm xuống dưới 1000 m, có thể che cả bầu trời, trông giống mây Cs, nhưng màu vàng hơn và không sinh ra hiện tượng quầng.

TÌM HIỂU CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KTTV CÓ LIÊN QUAN

 Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia sẽ ban hành bản tin cảnh báo sương mù khi phát hiện sương mù có khả năng xảy ra trong 24 giờ tới. Tin cảnh báo sương mù đầu tiên được ban hành khi phát hiện khả năng xuất hiện sương mù trong khu vực cảnh báo; các tin cảnh báo sương mù tiếp theo được ban hành mỗi ngày 01 bản tin vào lúc 21 giờ 30. Trường hợp xảy ra sương mù kéo dài, diễn biến phức tạp, cần ban hành bổ sung bản tin vào lúc 04 giờ 30.

Theo Điều 51 Quyết định số 18/2021/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ Quy định về dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên tai và cấp độ rủi ro thiên tai . Cấp độ rủi ro thiên tai do sương mù như sau:

1. Rủi ro thiên tai do sương mù cấp độ 1 gồm các trường hợp sau:

a] Cảnh báo sương mù dày đặc, tầm nhìn xa từ 50 m trở lên, gây nguy hiểm cho các phương tiện giao thông trên đường cao tốc hoặc khu vực sân bay;

b] Cảnh báo sương mù dày đặc, tầm nhìn xa dưới 50 m, gây nguy hiểm cho các phương tiện giao thông trên biển, trên sông hoặc đường đèo núi.

2. Rủi ro thiên tai do sương mù cấp độ 2 xảy ra khi cảnh báo sương mù dày đặc, tầm nhìn xa dưới 50 m, gây nguy hiểm cho các phương tiện giao thông trên đường cao tốc hoặc khu vực sân bay.

Mù u thuộc họ cồng, có nguồn gốc từ Đông Phi, bờ biển Nam Ấn Độ đến Malaysia và Úc. Ngày nay, cây được trồng rộng rãi ở các vùng nhiệt đới, nhiều nhất là trên đảo Thái Bình Dương. Tại Việt Nam, cây mù u mọc hoang ở khắp nơi và được người dân nhiều nơi trồng khá phổ biến, đặc biệt là tại các tỉnh miền Tây [Vĩnh Long, Bến Tre, Cà Mau…]. Sản lượng hạt lên đến hàng trăm tấn mỗi năm.

Về miền Tây, chúng ta không khó để bắt gặp những rặng mù u, loài cây gần gũi với người dân Nam Bộ, đi vào đời sống ca dao, dân ca: "Bướm vàng đậu trái mù u/ lấy chồng càng sớm, lời ru càng buồn"; "Nhánh mù u con bướm vàng quanh quẩn, Anh bao chiều tàn thơ thẩn qua sông"… Những buổi sáng nắng lên, những chùm mù u nở trắng trong vườn. Mỗi khi có làn gió thổi qua, làn hương của hoa cứ nhè nhẹ thoảng thơm, một mùi thơm rất dễ chịu. Cây mù u đã gắn bó với dân vùng quê bao đời nay bởi những ích lợi mà nó mang lại cho cuộc sống của họ.

Mù u là loài cây to, chiều cao khoảng từ 20 - 25 m, cành thấp và tán rộng. Cành non màu lục, tròn, nhẵn, khi về già cành càng chuyển sang màu nâu. Lá mọc đối, phiến lá dày và tương đối cứng. Hoa màu trắng mọc ở kẽ lá và đầu cành, kích thước khá to, rộng chừng 25 mm. Hoa có 4 cánh, có mùi thơm. Quả hạch, hình cầu, vỏ ngoài mỏng, vỏ trong dày, nhân cứng màu xanh, khá tròn. Quả mù u khi chín sẽ chuyển sang màu vàng hoặc đỏ nâu..

Thời xưa, người dân miệt vườn Nam Bộ thường trồng mù u quanh vườn để dùng vào nhiều công việc. Cây gỗ lớn được dùng làm cột dựng nhà, cây nhỏ hay không thẳng được xẻ lấy ván đóng tủ, bàn… Loại gỗ này rất bền, ít bị mối mọt, thời gian sử dụng lâu dài. Lá mù u rụng, được nhóm lại rồi đốt lên đuổi muỗi. Để thắp sáng, người ta nhặt trái mù u rụng, phơi khô, xỏ xâu rồi đốt lên hoặc ép dầu thắp đèn. Đèn mù u tỏa sáng những xóm nghèo, thắp lên niềm hy vọng đổi đời.

Cây, hoa, quả mù uẢnh: Thanh Đồng

Mở đường xuất khẩu

Nhân hạt mù u chứa 50,2-73% dầu màu vàng lục; vỏ hạt chứa [-+] leucocyanidin. Vỏ cây chứa 11,9% tanin, acid hữu cơ, saponin triterpen, phytosterol, coumarin. Mủ của quả có một phần không tan trong cồn gồm các glycerid, và phần tan trong cồn chứa tinh dầu, nhựa và các lacton phức hợp [dẫn xuất coumarin]: calophyllolid, mophyllolid, acid calophyllic.

Ngày nay, khi biết được nhiều công dụng của cây mù u, người dân đã sử dụng những nguyên liệu của cây mù u để tạo ra những sản phẩm dược liệu, gia dụng phục vụ đời sống con người. Mù u có thể làm sáp thơm, tinh dầu chữa bệnh, làm đẹp, gel lạnh, xà phòng… Dầu mù u thô, rất sánh và màu xanh lục sẫm, vị đắng; được dùng để trị ghẻ lở, vết thương, vết bỏng, hay các bệnh ngoài da, mau lành mà không để lại sẹo. Dầu ép từ hạt cũng được sử dụng trong bào chế các loại mỹ phẩm chăm sóc da và tóc.

Mặc dù có giá trị tiềm năng song dầu mù u chưa được quan tâm sử dụng cũng như thương mại hóa vì nhiều nguyên nhân. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, dầu mù u của Việt Nam có màu sắc quá đậm và độ rít cao do quá trình ép sử dụng phương pháp thủ công khiến một lượng lớn nhựa từ hạt lẫn cùng dầu; tình trạng lẫn nhiều nhựa trong dầu cũng làm giảm tác dụng của dầu trên da. Việc xuất khẩu dầu mù u làm nguyên liệu cũng rất khó khăn do dầu của Việt Nam chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế, đặc biệt là tiêu chuẩn "organic".

Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Trường ĐH Bách khoa TP HCM, Trường Cao đẳng Công nghệ cao Đồng An cùng 3 doanh nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu phát triển thành công quy trình tinh chế và sản xuất dầu mù u. Sản phẩm này đã được đăng ký Tiêu chuẩn nguyên liệu mỹ phẩm tự nhiên [COSMOS] do tổ chức ECOCERT, Pháp chứng nhận. Tiêu chuẩn này cho phép sản phẩm xuất khẩu sang châu Âu.

Với hướng đi này, các nhà nghiên cứu cũng như các nhà đầu tư, các doanh nghiệp chung tay đang mở ra cơ hội cho cây mù u, có được một thị trường xuất khẩu rộng lớn, giúp nông dân an tâm hơn khi bắt tay đầu tư trồng loại cây bản địa có giá trị này.

Cây mù u cũng là loại cây dễ trồng, dễ sống và mang lại giá trị kinh tế cao, rất thích hợp để phát triển cây công nghiệp, nhất là ở những vùng đất có điều kiện khắc nghiệt, khó trồng những loại cây khác. Với chuỗi kết nối nhà nông - nhà nghiên cứu - doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm có giá trị cao, cây mù u trở thành cây trồng nên được đầu tư mở rộng diện tích trồng ở nhiều nơi, giúp người dân có thể cải thiện cuộc sống. 

Nhiều giá trị khác

Cây mù u còn giá trị nổi bật khác là loại cây phong thủy, phần lớn biểu tượng đến từ hình ảnh những bông hoa của cây và dáng cây: dáng cây tượng trưng cho sự che chở, bao bọc còn hoa tượng trưng cho sự thơ ngây, tươi trẻ, biểu tượng cho mối tình vẹn tròn. Cây rất thích hợp trồng trong các khuôn viên rộng như công viên, khuôn trang lớn.

Giá gỗ mù u trên thị trường thường khoảng 1,8 triệu đồng /m3 đối với gỗ tròn và tầm 2 triệu đồng/m3 đối với gỗ xẻ các quy cách dài trên 3 m. Với gốc mù u 60 năm tuổi, giá bán lên đến 1,2 tỉ đồng... Quả mù u hiện được bán trên thị trường với giá khoảng 200.000 - 300.000 đồng/kg.

Chủ Đề