Luyện tập vận dụng Địa lý lớp 6 trang 127

Trả lời câu hỏi mục 1, 2 trang 126 SGK Địa lí 6 KNTT. Giải phần luyện tập và vận dụng bài 1, 2 trang 127 Địa lí lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 9. Xác định phương hướng ngoài thực tế – Chương 2 Trái đất – hành tinh của mặt trời

1. Xác định phương hướng bằng la bàn

Sử dụng la bàn trong lớp học, xác định hướng cửa lớp, hướng cổng trường.

Hình 1: La bàn cầm tay

Hình 2: La bàn số trong điện thoại thông minh

2. Xác định phương hướng dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên

Quan sát hình vẽ, mô tả lại cách xác định phương hướng qua việc quan sát Mặt Trời mọc.

Advertisements [Quảng cáo]

Bạn gái quay về phía Mặt Trời mọc, vậy:

+ Hướng trước mặt bạn gái là hướng Đông.

+ Hướng đằng sau bạn gái là hướng Tây.

+ Hướng bên trái bạn gái là hướng Bắc.

+ Hương bên phải bạn gái là hướng Nam.

Phần luyện tập và vận dụng bài 1, 2 trang 127 SGK Địa lí 6 KNTT

Câu 1. Hãy nêu một số cách xác định phương hướng ngoài thực tế.

Một số cách xác định phương hướng ngoài thực tế:

+ Quan sát chim bay [chim di cư: mùa đông chim bay về hướng nam tránh rét, mùa hạ chim bay về hướng bắc].

+ Hướng hoa hướng dương [thường quay về phía mặt trời mọc].

+ Xác định bằng đồng hồ đeo tay.

+ Xác định bằng la bàn.

+ Xác định bằng các ngôi sao trên trời.

+ Hướng bóng đổ khi trời nắng.

Câu 2. Quan sát Mặt Trời hoặc sử dụng la bàn, hãy xác định khi đi từ nhà đến trường, trước tên phải đi về hướng nào.

Giải Luyện tập trang 127 SGK Địa lí 6 bộ sách Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài học Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất giúp học sinh học tập tốt hơn Địa lí 6.

Luyện tập trang 127 Địa Lí lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Hãy lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

Trả lời:

Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, học sinh có thể tham khảo một trong các cách sơ đồ hóa sau:

Quan sát Mặt Trời hoặc sử dụng la bàn, hãy xác định khi đi từ nhà đến trường, trước tên phải đi về hướng nào.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Giải bài 2 phần luyện tập và vận dụng trang 127 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống timdapan.com"

Hãy lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời

Với Giải Địa lí lớp 6 trang 127 trong Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Địa lí lớp 6 trang 127.

Câu hỏi 2 trang 127 Địa Lí lớp 6: Dựa vào hình 5.2, hình 5.3 và thông tin trong bài, em hãy:

- Cho biết:

+ Hình dạng của Trái Đất.

+ Độ dài của bán kính Trái Đất tại Xích đạo.

+ Độ dài đường Xích đạo.

- Nhận xét về kích thước của Trái Đất so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.

Trả lời:

- Đặc điểm Trái Đất

+ Trái Đất có dạng hình cầu với kích thước lớn.

+ Độ dài bán kính của Trái Đất là 6378 km.

+ Độ dài đường xích đạo là 40076 km.

- Nhận xét: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất có kích thước đứng thứ tư theo thứ tự từ nhỏ đến lớn so với các hành tinh khác.

Luyện tập trang 127 Địa Lí lớp 6: Hãy lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

Trả lời:

Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, học sinh có thể tham khảo một trong các cách sơ đồ hóa sau:

Vận dụng trang 127 Địa Lí lớp 6: Hãy sưu tầm một số thông tin và hình ảnh về Trái Đất hoặc hệ Mặt Trời.

Trả lời:

Học sinh có thể tìm kiếm thông tin qua sách, báo, internet,… về một số thông tin và hình ảnh về Trái Đất hoặc hệ Mặt Trời

Một đoạn thông tin về Trái Đất

Trái Đất hay Địa Cầu là hành tinhthứ ba tính từMặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi "hành tinh xanh”, là nhà của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con người và cho đến nay nó là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống.

Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyển, khí quyển của Trái Đất và các điều kiện vô cơ khác đã thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường của Trái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.

Các đặc điểm vật lý của Trái Đất cũng như lịch sử địa lý hay quỹ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta ước tính rằng Trái Đất chỉ còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên và tiêu diệt hết sự sống.

Xem thêm lời giải bài tập Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 6 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Địa Lí lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Địa Lí 6 bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề