Luyện tập quy tắc dấu ngoặc toán 6

LUYỆN TẬP – QUY TẮC DẤU NGOẶC
Chuyên đề: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
Giáo viên: ĐỖ VĂN BẢO
1. Quy tắc dấu ngoặc:
a  b  [c  d  e ]  a  b  c  d  e
a  b  [c  d  e]  a  b  c  d  e
a  [b  c]  a  b  c
a  b  c  d  e  [ a  b  d ]  [c  e ]
a  b  c  d  e  [a  d ]  [b  c  e]
 [ a  d ]  [c  e  b]

2. Bài tập:
*Bài 1: Tính

a ] 315  [41  215]
 315  41  215

c] 215  [38]  [58]  90  85

 [315  215]  41
 100  41

 130  20  90

 59.

 215  38  58  90  85
 240.

315  [41  215]
 315  256


 59.

b] 917  [417  65]
 917  417  65

d ] 31  [26  [209  35]]
 31  [26  209  35]

 500  65
 565.

 31  26  209  35
 [209  31]  [35  26]
 240  9
 249.

*Bài 2: Tìm x
a ] 15  [15  x]  21

Cach 2 :

15  x  15  21

15  15  x  21

15  x  6

0  x  21

x  6  15

x  0  21

x  21

x  21.

b] 39  [ x  39]  50
39  x  39  50
x  50

1

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!

c] 25  [25  x]  12  [42  65]

d ] 217  [117  x]  63  20

25  25  x  12  42  65

217  117  x

 43

100  x
x

 43
 100  43  57.

 54  65
 11.

x
x

e] 34  [36  x]  42  [80  60]
34  36  x

 42  20

x  2  22
x
 22  2
x

2

 24.

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!

Đang tải...

Luyện tập về quy tắc dấu ngoặc – Toán lớp 6

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.

B. CÁC DẠNG TOÁN.

C. LUYỆN TẬP.

ĐỀ BÀI:

Bài 8.1.

Tính :

a] 215 + [-38] – [-58] + 90 – 85 ;                      b] 31 – [26 – [209 + 35]].

Bài 8.2.

Tính :

a] [+29] – [-25] + [+40] ;

b] [-30] –  [-5]  – [+3]     ;

c] [-24] + [-30] – [-40].

Bài 8.3.

Tính :

a] [+33] – [-46] + [-32] – [+15] ;

b] [-54] + [+39] – [+10] + [-85] ;

c] [-34]+ [-84]-[-54]+ [-1].

Bài 8.4.

Cho các số :

a = 52 -[37 + 43] ;                                b = 512 – 1024 + 256 ;

c = 1128 – [27 – 69] ;                            d = – 128 – 64 – [32 + 16 + 16] ;

e = 584 + [969 – 383] ;                        f = 1 – [2 + 27].

Hãy tìm các cặp số  bằng nhau trong các số trên.

Bài 8.5.

Tính nhanh :

a] [1267 – 196] – [267 + 304] ;

b] [3965 – 2378] – [437 – 1378] – 528.

Share

  • Tweet
  • Email

Related

Nhận xét: Phép trừ trong \[\mathbb{N}\] không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong \[\mathbb{Z}\] luôn thực hiện được.

Chú ý: Cho hai số nguyên \[a\] và \[b\]. Ta gọi \[a - b\] là hiệu của \[a\] và \[b\] [\[a\] được gọi là số bị trừ, \[b\] là số trừ].

Ví dụ 1:

a] \[6 - 9 = 6 + \left[ { - 9} \right] = - \left[ {9 - 6} \right] = - 3\].

b] \[8 - \left[ { - 4} \right] = 8 + 4 = 12\].

c] \[ - 8 - \left[ { - 9} \right] = - 8 + 9 = 9 - 8 = 1\].

Ví dụ 2:

Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh đang là \[{3^o}C\], bác Nhung vặn nút điều chỉnh giảm \[{4^O}C\].Nhiệt độ phòng sau khi giảm là bao nhiêu độ.

Giải

Do bác Nhung giảm nhiệt độ đi \[{4^o}C\], nên ta làm phép trừ:

\[3 - 4 = 3 + \left[ { - 4} \right] = - \left[ {4 - 3} \right] = - 1\].

Vậy nhiệt độ phòng ướp lạnh sau khi giảm là \[ - {1^o}C\].

2. Quy tắc dấu ngoặc

Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:

- Có dấu “+”, thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc

\[ + \left[ {a + b - c} \right] = a + b - c\]

 - Có dấu “-”, thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc

\[ - \left[ {a + b - c} \right] = - a - b + c\]

Chú ý:

Trong một biểu thức, ta có thể:

+ Thay đổi tùy ý vị trí của các số hạng kèm theo dấu của chúng.

\[a - b - c = - b + a - c = - c - b + a.\]

+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý. Nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

\[a - b - c = \left[ {a - b} \right] - c = a - \left[ {b + c} \right].\]

Ví dụ 1:

\[\begin{array}{l}673 + \left[ {2021 - \left[ {2021 + 673} \right]} \right] = 673 + \left[ {2021 - 2021 - 673} \right]\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 673 + \left[ { - 673} \right] = 0\end{array}\]

Ví dụ 2:

\[\begin{array}{l}12 + 13 + 14 - 15 - 16 - 17 = \left[ {12 - 15} \right] + \left[ {13 - 16} \right] + \left[ {14 - 17} \right]\\ = \left[ { - 3} \right] + \left[ { - 3} \right] + \left[ { - 3} \right] = - \left[ {3 + 3 + 3} \right] = - 9\end{array}\].

Chủ Đề