Lợi MỞ ĐẦU tiểu luận pháp luật đại cương về bộ máy nhà nước

Pháp luật đại cương là môn học mang tính chất bắt buộc đối với các bạn sinh viên theo học bậc đại học. Chính vì vậy mà việc xây dựng các bài tiểu luận pháp luật đại cương không còn quá xa lạ trong chương trình giáo dục hiện nay. Tuy nhiên, không phải bạn sinh viên nào cũng có thể khai thác và hoàn thành tốt bài tiểu luận của bộ môn này. Với bài viết bày, Best4team.com sẽ gửi đến các bạn những mẫu bài tiểu luận môn pháp luật đại cương hay và đạt chuẩn.

Lợi MỞ ĐẦU tiểu luận pháp luật đại cương về bộ máy nhà nước

1. Mẫu tiểu luận pháp luật đại cương “Các giai đoạn phạm tội”

Tội phạm là khái niệm dùng để chỉ những đối tượng hoặc nhóm đối tượng mang lại sự tiêu cực cho sự phát triển của xã hội nói chung. Ở mỗi giai đoạn tội phạm khác nhau sẽ có những phương pháp xử lý và hình phạt khác nhau. Thông qua nội dung của mẫu đề tài tiểu luận pháp luật đại cương này, người đọc sẽ hiểu rõ hơn về khái niệm, nội dung của các giai đoạn tội phạm cũng như kiến thức vận dụng thực tế.

2. Mẫu tiểu luận pháp luật đại cương “Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong lịch sử”

Trong lịch sử phát triển của loài người, ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ có những giai đoạn ứng với các kiểu pháp luật khác nhau. Mỗi kiểu pháp luật lại có những đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm nhất định. Bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương này sẽ cung cấp cho người đọc những kiến thức liên quan đến các kiểu pháp luật xuất hiện trong lịch sử mà cụ thể hơn là của pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

3. Mẫu tiểu luận pháp luật đại cương “Vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam”

Vi phạm quyền tác giả là những hành vi bao gồm: Mạo danh, chiếm đoạt, phân phối, sản xuất,… các tác phẩm văn học, nghệ thuật, âm nhạc,… mà chưa nhận được sự cho phép của tác giả. Việc thực hiện hành vi này sẽ để lại những vấn đề tiêu cực cho đời sống, xã hội cũng như sự phát triển của đất nước. Chính vì thế mà có rất nhiều bạn sinh viên đã lựa chọn đề tài này để khai thác, mở rộng và làm nội dung chính cho bài tiểu luận pháp luật đại cương của mình.

Các kỳ học cuối năm bạn phải giải quyết rất nhiều bài tiểu luận, bài tập nhóm,… khiến bạn mệt mỏi và căng thẳng. Bạn không có thời gian làm bài tiểu luận triết học của mình? Để giúp bạn giải quyết bài tiểu luận đó đúng thời gian, đúng yêu cầu mà vẫn đạt được mức điểm mong muốn. Best4Team giới thiệu cho bạn viết tiểu luận thuê uy tín nhất, chất lượng cao và chi phí hợp lý nhất.

4. Mẫu tiểu luận pháp luật đại cương “Vai trò của các văn kiện trong cơ chế nhân quyền”

Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử loài người thì vấn đề nhân quyền luôn là điểm đến và là mục tiêu của các cuộc đấu tranh. Tuy nhiên, để nhân quyền có thể phát huy được giá trị của mình thì bắt buộc cần phải có một tổ chức đại diện và đứng ra ban hành các văn kiện có liên quan đến cơ chế này. Qua mẫu tiểu luận này, người đọc sẽ có thêm được kiến thức về tổ chức mang tính chất đại diện cũng như vai trò và ý nghĩa của các văn kiện nhằm phát huy và bảo vệ những giá trị nhân quyền.

5. Mẫu tiểu luận pháp luật đại cương “Hệ thống quản lý nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Trải qua biết bao nhiêu thăng trầm của lịch sử thì ngày nay, nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã và đang dần hoàn thiện hơn trong hệ thống quản lý nhà nước. Điều này được minh chứng thông qua các bản hiến pháp mà nhà nước ban hành và sửa đổi. Với nội dung của đề tài môn pháp luật đại cương dưới đây, người đọc sẽ có được sự hiểu biết về khái niệm, nội dung, đặc điểm, chức năng, vai trò, ý nghĩa của hệ thống quản lý nhà nước, để từ đó có cái nhìn khách quan hơn về sự phát triển chung.

6. Mẫu tiểu luận pháp luật đại cương “Chế định thừa kế trong bộ luật dân sự”

Ngày nay, việc thừa kế luôn là vấn đề gây tranh chấp giữa nhiều cá nhân, các bên tham gia quan hệ với chủ tài sản. nhìn nhận một cách khách quan thì vấn đề thừa kế luôn có hai mặt bởi nó là bàn cân giữa những giá trị về vật chất và giá trị về đạo đức. Do vậy mà các chế định thừa kế trong bộ luật dân sự được ra đời để có thể bảo vệ một cách tốt nhất quyền lợi cho người dân. Đây là một đề tài tiểu luận pháp luật đại cương khá hay, tính thực tế cao, có thể khai thác và mở rộng.

7. Mẫu tiểu luận pháp luật đại cương ” Tình huống tranh chấp tài sản thừa kế”

Bài mẫu này sẽ nêu lên một tình huống phát sinh tranh chấp tài sản thừa kế cụ thể, có tính thực tế cao trong xã hội hiện nay. Nội dung của bài sẽ phân tích và đưa ra phương pháp xử lý theo pháp luật cho phù hợp. Đề tài này nhằm mục đích giúp cho người đọc có thêm cơ sở lý luận, căn cứ để có thể hoàn thành tốt được bài tiểu luận tình huống pháp luật đại cương liên quan.

Best4team.com là đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ liên quan đến giáo dục uy tín hàng đầu Việt Nam. Hy vọng rằng với những tài liệu tham khảo mà Best4team.com gửi đến trong bài viết này, các bạn sẽ có cơ sở để phát triển và hoàn thiện hơn nữa bài tiểu luận pháp luật đại cương của mình. Xin cảm ơn sự quan tâm và đón đọc của các bạn. Hẹn gặp lại các bạn trong những bài chia sẻ tiếp theo.

Xem thêm các bài viết cùng chủ đề:

Lợi MỞ ĐẦU tiểu luận pháp luật đại cương về bộ máy nhà nước
đề tài Tiểu luận pháp luật đại cương

Danh Sách Đề Tài Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương . Là một sinh viên chắc hẳn bạn đã quá quen với cái tên “ pháp luật đại cương”. Đây được coi là một trong những môn học khá khó và thiên nhiều về vấn đề lý luận. Chính vì vậy để hoàn thành một bài tiểu luận pháp luật đại cương cũng không phải là điều dễ dàng. Nếu bạn đang hoang mang và lo lắng không biết phải làm gì với dạng đề tài này thì bài viết này sẽ giúp các bạn vượt qua nó. Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ với bạn Danh sách các đề tài tiểu luận pháp luật đại cương và bài mẫu. Danh sách này được chúng tôi tổng hợp từ nhiều nguồn tin khác nhau. Hy vọng nó sẽ hữu ích với các bạn sinh viên đang làm đề tài tiểu luận pháp luật đại cương.

Danh sách đề tài tiểu luận pháp luật đại cương.

1. Vận dụng quy phạm pháp luật vào đời sống thực tiễn. 2. Cấu trúc và nhiệm vụ của quy phạm pháp luật. 3. Những vấn đề lý luận của pháp luật và vận dụng vào đời sống thực tiễn. 4. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và phong tục tập quán Việt Nam. 5. Mối quan hệ giữa chế tài và quy định trong quy phạm pháp luật ứng dụng vào đời sống xã hội Việt Nam. 6. Phân tích mối quan hệ giữa mặt khách quan và chủ quan trong vi phạm pháp luật. 7. Những vấn đề lý luận về hình thức pháp luật và vận dụng hình thức pháp luật và đời sống thực tiễn xã hội. 8. Phân tích quan hệ pháp luật và các thành phần của quan hệ pháp luật. 9. Đánh giá mức độ chế tài của trách nhiệm pháp lý trong pháp luật Việt Nam hiện nay. 10. Trình bày bản chất và chức năng của bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 11. Phân tích hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay. 12. Những vấn đề lý luận về văn bản quy phạm pháp luật. 13. Vi phạm pháp luật và những vấn đề liên quan. 14. Phân tích đặc điểm và các loại trách nhiệm pháp lý trong pháp luật Việt Nam hiện hành. 15. Phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm và các giai đoạn phạm tội. 16. Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa áp dụng pháp luật và thực hiện pháp luật. 17. Vấn đề xử phạt hành chính và thực trạng xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ hiện nay. 18. Vấn đề xử phạt hành chính nhà nước của Việt Nam ngày nay.

19. Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương: Những vấn đề lý luận về luật dân sự.

20. Phân tích luật dân sự trong lĩnh vực sở hữu xe ô tô mô tô xe gắn máy. 21. Phân tích đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng hình sự. 22. Phân tích các giai đoạn của luật tố tụng hình sự và vận dụng vào thực tiễn luật pháp Việt Nam. 23. Cơ cấu của các mối quan hệ pháp luật dân sự trong luật pháp Việt Nam ngày nay. 24. Nội dung và hình thức của các quyền sở hữu được quy định tại bộ luật hình sự. 25. Phân tích vấn đề thừa kế theo di chúc được quy định tại bộ luật dân sự Việt Nam. 26. Phân tích chủ đề và các hình thức nội dung ký kết của các doanh nghiệp trong những hợp đồng dân sự. 27. Trình bày nội dung khái niệm đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. 28. Trình bày luật hôn nhân gia đình của các khái niệm đối tượng và phương pháp điều chỉnh. 29. Phân tích các loại cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam.

30. Đề tài Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương : Lý luận về các vấn đề của luật hành chính Việt Nam.

31. Trình bày mối quan hệ giữa hiến pháp và các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. 32. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam ngày nay. 33. Trình bày các điều ước quốc tế và việc ký kết các điều ước quốc tế của Việt Nam. 34. Phân tích tâm trách nhiệm hình sự trong giai đoạn phạm tội. 35. Phân tích các quy phạm pháp luật trong các vụ án trọng điểm của Việt Nam từ năm 2010 đến 2020. 36. Trình bày các vấn đề lý luận liên quan đến hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. 37. Phân tích trách nhiệm hình sự Đối với các trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong pháp luật Việt Nam hiện hành. 38. Trình bày các vấn đề lý luận của việc sử dụng pháp luật trong luật pháp Việt Nam hiện nay. 39. Phân tích hệ thống hóa pháp luật Việt Nam ngày nay. 40. Trình bày nguồn gốc bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 41. Trình bày các kiểu nhà nước và các kiểu pháp luật với các vấn đề lý luận liên quan. 42. Phân tích những vấn đề lý luận liên quan tới người lao động. 43. Căn cứ vào luật lao động trong các nước Việt Nam hiện hành nêu lên thực trạng lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam ngày nay. 44. Các mối quan hệ trong luật hôn nhân gia đình và luật dân sự – trình bày sự liên quan. 45. Tiểu luận pháp luật đại cương: hình phạt người dưới 18 tuổi trong luật Hình sự Việt Nam hiện hành. 46. Tiểu luận pháp luật đại cương: Các giai đoạn phạm tội. 47. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

48. Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương : Trình bày lịch sử của các kiểu pháp luật Nhà nước.

49. Trong luật dân sự trình bày các quy định của pháp luật về quyền thừa kế tại Việt Nam. 50. Trình bày các vấn đề lý luận liên quan tới việc tham nhũng tại nước ta ngày nay. 51. Trình bày các cơ quan quản lý Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 52. Trình bày hình thức chính thể hình thức cấu trúc của nhà nước và chế độ chính trị từ đó liên hệ tới nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 53. Chỉ ra những biện pháp đầu tiên nhằm bảo vệ quyền thế giới liên hệ tới luật pháp Việt Nam. 54. Trình bày cơ sở pháp lý trong đấu tranh phòng chống tham nhũng tại Việt Nam Bộ luật hình sự năm 2015. 55. Trình bày về vấn đề vi phạm quyền tác giả trong luật pháp Việt Nam. 56. Việc thực thi quyền con người và những hạn chế trong việc sử thi quyền con người. 57. Vấn đề tài sản chung và tài sản riêng trong luật hôn nhân gia đình. 58. Trình bày tính phổ biến và đặc thù của quyền con người trong luật pháp Việt Nam. 59. Phân tích vấn đề bảo vệ và an ninh khu vực biển Việt Nam. 60. Thực thi pháp luật về giải quyết các khiếu nại trong lĩnh vực đất đai luật trong luật pháp Việt Nam. 61. Phân tích mối quan hệ vợ chồng trong luật hôn nhân gia đình tại luật pháp Việt Nam. 62. Phân tích và so sánh các kiểu pháp luật trong lịch sử thế giới. 63. Lý luận về vấn đề các cơ quan nhà nước ở trung ương và thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan đó. 64. Phân tích thời cơ và thách thức của vị thế Việt Nam trong khối ASEAN. 65. Trình bày việc thực thi quyền con người của Liên Hợp Quốc. 66. Phân tích mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và luật quốc gia. 67. Quan điểm về quyền con người của Liên Hợp Quốc trong bối cảnh mâu thuẫn xảy ra giữa Nga và Ucraina. 68. Quyền con người trong chiến tranh tại Iraq năm 2003. 69. Phân tích cơ chế giải quyết tranh chấp luật biển quốc tế. 70. Trình bày các nguy cơ và thách thức của các mối đe dọa hòa bình và an ninh thế giới ngày nay. 71. Tiểu luận pháp luật đại cương: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 72. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng – chính quyền và công đoàn trong công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. 73. Trình bày luật hoạt động giám sát của ban kiểm soát trong các công ty cổ phần doanh nghiệp Việt Nam. 74. So sánh các loại vi phạm pháp luật: hình sự, hành chính, dân sự, và kỉ luật. 75. Tiểu luận pháp luật đại cương: tội phạm giết người và những vấn đề lý luận có liên quan.

76. Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương đề tài:Vấn đề dân tộc, tôn giáo trong pháp luật Việt Nam ngày nay.

77. Việc bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai và ứng phó thảm họa trong pháp luật Việt Nam hiện hành. 78. Phân tích Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân tổ chức trong xã hội. 79. Trình bày pháp luật Việt Nam về vấn đề y tế và phát triển nguồn nhân lực. 80. Phân tích chức năng chính trị của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 81. Phân tích khoản 1điều 5 Hiến pháp năm 2013: nền kinh tế Việt Nam là đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. 82. Phân tích chức năng xã hội của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 83. Trình bày các giai đoạn ra quyết định về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 84. Trình bày hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 85. Phân tích các nguồn pháp luật của luật pháp Việt Nam ngày nay. 86. Phân tích vai trò pháp luật đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội liên hệ tới Pháp luật Việt Nam. 87. Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật và hương ước trong luật pháp Việt Nam hiện hành. 88. Phân tích các vấn đề lý luận của kiểu pháp luật phong kiến ứng dụng vào pháp luật phong kiến Việt Nam. 89. Trình bày nguyên tắc tập trung dân chủ của nhà nước. 90. Phân tích nguồn tập quán pháp của pháp luật liên hệ tới Pháp luật Việt Nam. 91. Trình bày hệ thống quy phạm pháp luật quốc gia Việt Nam. 92. Phân tích các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật liên hệ thống pháp luật Việt Nam. 93. Trình bày mối quan hệ hôn nhân trong luật hôn nhân gia đình Việt Nam. 94. Phân tích nguồn gốc và kiểu Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 95. Trình bày tình cảm diện và thống nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam. 96. Ảnh hưởng của triết học Mác Lênin tới việc quản lý bộ máy nhà nước Việt Nam. 97. Vấn đề biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc theo luật biển quốc tế. 98. Các tư tưởng triết học ảnh hưởng như thế nào tới nền chính trị thế giới. 99. Thực trạng giáo dục pháp luật trong các nhà trường tại Việt Nam ngày nay.

100. Đề tài Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương: Thực trạng ý thức pháp luật tham gia giao thông của người dân Việt Nam ngày nay.

Danh sách TOP10 bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương.

Dưới đây là TOP 10 bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương đã được chúng tôi tìm hiểu và đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí. Và đây chính là những bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương hay, đạt điểm số cao và đáng để cho bạn bỏ thời gian để đọc, nghiên cứu.

Bài mẫu 1: Tiểu luận môn pháp luật đại cương: các giai đoạn phạm tội.

Nếu như bạn đang là một sinh viên học môn pháp luật đại cương thì tên đề tài đã quá quen thuộc. Đề tài tiểu luận pháp luật đại cương về lĩnh vực các giai đoạn tội phạm rất nhiều các giảng viên lựa chọn làm đề bài đề thi cho sinh viên của mình. Bài mẫu đề tài tiểu luận pháp luật đại cương này sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong quá trình làm bài.

Đây là một bài của một bạn sinh viên trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh. Bài tiểu luận pháp luật đại cương này nhận về nó rất nhiều nhận xét tích cực của giảng viên. Bài viết dài 16 trang và có bố cục 3 phần rõ ràng đáp ứng đủ hình thức cơ bản của bài tiểu luận pháp luật đại cương. Về phần nội dung bài chia làm 3 chương lớn mỗi chương thể hiện một phạm trù nội dung khác nhau. Chương thứ nhất tác giả đã nêu ra được các khái niệm về các giai đoạn thực hiện tội phạm. Chương thứ hai tác giả chỉ ra được các hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt. Nội dung của chương này được biểu hiện thông qua hai mặt cơ bản của vấn đề.  Chương thứ 3 tác giả Nêu rõ phạm tội hoàn thành và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Nội dung chương 3 được tác giả thể hiện thông qua hai phương diện chính là phạm tội hoàn thành và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Bài viết có bố cục rõ ràng được đầu tư chỉ vì thời gian hình thức và công sức . Đây chính là một sự lựa chọn tuyệt vời đối với những bạn sinh viên nào đang nghiên cứu đề tài tiểu luận pháp luật đại cương về vấn đề về các giai đoạn phạm tội.

Bài mẫu 2: Vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam.

Bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương thứ hai mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn là đề tài “Vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam.” Đây là một trong những đề tài khá hay ai và nhận được nhiều sự quan tâm của sinh viên gần đây.  Bài viết này là của nhóm sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

Bài viết có được sự đầu tư tỉnh vị về thời gian và công sức của tất cả các thành viên trong nhóm. Vẫn là bố cục ba phần : mở đầu, nội dung, kết luận cơ bản của một bài tiểu luận pháp luật đại cương. Về mặt nội dung tác giả đã khai thác vấn đề dựa trên hai mặt chính. Đầu tiên là những vấn đề chung về vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam. Ở phương diện này tác giả đã thể hiện rõ nội dung qua bốn mặt cơ bản của vấn đề là khái quát chung về quyền tác giả, khái niệm hành vi xâm phạm quyền tác giả, đặc điểm hành vi xâm phạm quyền tác giả và trách nhiệm pháp luật đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả. Nội dung thứ hai mà tác giả nói đến là thực tiễn vi phạm quyền tác giả và các biện pháp. Nội dung này được tác giả thể hiện qua bốn mặt. Bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương này đã đạt được điểm số cao và gây ấn tượng mạnh với giảng viên. Nếu bạn đang có ý định nghiên cứu về đề tài này thì hãy nhanh tay lưu ngay bài viết này vào nhé.

Bài mẫu 3: Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong lịch sử.

Dạng đề tài tiểu luận pháp luật đại cương này cũng đã là một cái tên không còn xa lại đối với những sinh viên đang theo học bộ môn pháp luật đại cương. Đây là một bài tiểu luận của một bạn sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và bài viết cũng đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tỉ mỉ của giảng viên.

Về mặt nội dung, phần đầu tiên tác giả đã chỉ ra được các khái niệm và quy luật thay thế của các kiểu pháp luật. Thần thứ hai tác giả đã chỉ lên được các kiểu pháp luật trong lịch sử bao gồm có 4 kiểu pháp luật: chủ nô, phong kiến, tư bản và chủ nghĩa xã hội. Mỗi một kiểu pháp luật cũng đã được tác giả thể hiện rất rõ ràng và đầy đủ ở các phương diện bản chất đặc điểm nguồn gốc và hình thức. Mặc dù bài tiểu luận này chỉ có độ dài 9 trang nhưng cũng thể hiện rõ và đầy đủ nội dung yêu cầu của một bài tiểu luận pháp luật đại cương và yêu cầu của đề tài. Nếu bạn sinh viên nào còn chưa có cho mình một đề tài tiểu luận pháp luật đại cương thì hãy chọn đề tài này nhé. Đây sẽ là một bài mẫu giúp ích rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và làm bài của bạn.

Bài mẫu 4: Hợp đồng lao động.

Tiếp theo sau đây, Chúng tôi sẽ giới thiệu trước các bạn một đề tài khá hot và khá gần gũi với thực tiễn cuộc sống: “ Hợp đồng lao động”. Đây là một đề tài tiểu luận pháp luật đại cương khá hay và có nhiều khía cạnh để khai thác nghiên cứu. Bài tiểu luận này là của một nhóm sinh viên khoa luật kinh tế Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

Bài viết có độ dài khá ấn tượng với 27 trang thể hiện được đầy đủ các nội dung yêu cầu và một bài tiểu luận pháp luật đại cương cần có. Chương đầu tiên tác giả đã nêu lên khái quát chung về hợp đồng lao động qua 6 phương diện chính là 1. khái niệm đối tượng áp dụng và các nguyên tắc của hợp đồng lao động, 2.nội dung hình thức các loại hợp đồng lao động, 3.nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động,4.thực hiện thay đổi tạm hoãn hợp đồng lao động,5.chấm dứt hợp đồng lao động,6.hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài. Ở chương 2 tác giả đã chỉ ra thực trạng áp dụng hợp đồng lao động. Và điều này được tác giả thể hiện thông qua hai mặt chính là những sai sót thường gặp khi giao kết hợp đồng và thực trạng áp dụng hợp đồng lao động hiện nay. Bài viết này đã phân tích rất tỉ mỉ và cẩn thận đầy đủ tất cả các nội dung kiến thức liên quan tới đề tài pháp luật đại cương hợp đồng lao động. Đừng bỏ qua bài tiểu luận này nếu bạn đang nghiên cứu về vấn đề hợp đồng lao động nhé.

Bài mẫu 5: Thực trạng về quan hệ hôn nhân Việt Nam trong gia đình hiện nay qua đó chỉ ra sự khác biệt so với hôn nhân Việt Nam trong thời kỳ phong kiến với quan hệ hôn nhân phương Tây.

Bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương thứ năm và chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn liên quan tới vấn đề hôn nhân gia đình. Đây là một đề tài khá hay và có rất nhiều các khía cạnh để nghiên cứu phân tích. Đây cũng là một trong những đề tài tiểu luận pháp luật đại cương khá mới mẻ. Nếu bạn chưa biết phải chọn cho mình một đề tài nào thì hãy chọn đề tài này nhé. Nó sẽ đem lại cho bạn một điểm cộng lớn bởi sự mới mẻ của mình.

Đây là một bài viết của một sinh viên học lực giỏi dưới sự hướng dẫn của giảng viên phụ trách bộ môn. Bài viết bao gồm 3 nội dung chính. Nội dung thứ nhất là các nguyên tắc và một số chế định cơ bản của luật hôn nhân gia đình. Nội dung này được thể hiện qua ba mặt chính là hôn nhân, kết hôn, và li hôn. Nội dung thứ hai tác giả chỉ ra những thực trạng quan hệ hôn nhân Việt Nam trong gia đình hiện nay. Và cuối cùng nội dung thứ ba tác giả đã cho thấy được sự khác biệt giữa quan hệ hôn nhân Việt Nam trong gia đình hiện nay với quan hệ hôn nhân Việt Nam trong thời kỳ phong kiến và quan hệ hôn nhân trong xã hội phương Tây. Đây là một bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương được đánh giá cao về mặt hình thức và nội dung đáng để cho các bạn dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu.

Bài mẫu 6: Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Nhắc tới tiểu luận về pháp luận đại cương thì không thể bỏ qua đề tài về hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước. Bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương này cũng được đánh giá khá cao về hình thức và nội dung.

Đây là một bài viết của một sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Với độ dài 27 trang, bài viết thể hiện đầy đủ bố cục của một bài tiểu luận pháp luật đại cương. Về mặt nội dung bài viết được chia thành ba phần lớn. Phần thứ nhất là tìm hiểu chung về hệ thống cơ quan quản lý nhà nước được thể hiện qua bốn mặt chính khái niệm, đặc điểm, chức năng và mô hình hệ thống cơ quan quản lý nhà nước. Nội dung thứ hai là đặc điểm nhiệm vụ chức năng của từng cơ quan quản lý nhà nước. Nội dung này được tác giả thể hiện qua bốn phương diện: Chính phủ, Bộ và các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp. Nội dung thứ ba là những chế và kiến nghị liên quan tới việc ban hành các văn bản pháp luật của các cơ quan quản lý nhà nước. Bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương này đạt được điểm số cao và để lại ấn tượng tốt cho giảng viên. Hãy tham khảo ngay bài mẫu này nếu bạn đang làm một đề tài tiểu luận pháp luật đại cương tương tự.

Bài mẫu 7: Tội phạm và cấu thành tội phạm.

Đây là một trong những đề tài tiểu luận pháp luật đại cương được rất nhiều các giảng viên ưu ái giao cho sinh viên của mình. Nếu giảng viên của bạn cũng như thế thì hãy nhanh chóng và lưu ngay bài mẫu này vào nhé.

Bài viết này được thực hiện bởi một sinh viên có học lực giỏi và được dẫn dắt hướng dẫn bởi chính giảng viên của mình. Bài viết có độ dài khiêm tốn 12 trang nhưng đáp ứng đủ các yêu cầu cơ bản về bố cục của một bài tiểu luận pháp luật đại cương. Về mặt nội dung, đề tài được chia thành hai nội dung chính. Nội dung thứ nhất tác giả đã nói đến những vấn đề chung của tội phạm. Nội dung được thể hiện qua các khía cạnh khái niệm, đặc điểm, phân loại và các trường hợp không phải là tội phạm. Nội dung thứ hai là những khối kiến thức liên quan tới cấu thành tội phạm. Nội dung này được thuốc giải biểu đạt thông qua 2 khía cạnh vấn đề chung về cấu thành tội phạm và các yếu tố cấu thành tội phạm. Bài viết được đánh giá khá cao về chiều sâu của nội dung và chất lượng của bài viết. Đây cũng là một trong những bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương hữu ích đối với bạn.

Lợi MỞ ĐẦU tiểu luận pháp luật đại cương về bộ máy nhà nước
đề tài Tiểu luận pháp luật đại cương

Bài mẫu 8: Các cơ quan nhà nước và thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan đó.

Đây được coi là một phạm trù kiến thức cơ bản của một bài tiểu luận pháp luật đại cương. Bài viết này được thể hiện bởi một bạn học sinh trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Được đầu tư khá nhiều thời gian, công sức và đạt được một điểm số ấn tượng. Đề tài được triển khai bởi 2 chương lớn. Chương thứ nhất là những khái niệm cơ bản về Nhà nước xã hội chủ nghĩa và hệ thống các cơ quan nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Nội dung này được tác giả thể hiện qua 2 khía cạnh. Chương thứ hai là khái niệm đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành của các cơ quan nhà nước. Chương này tác giả đã phân tích qua bốn phương diện. Bài viết có độ dài 14 trang. Nếu như bạn cũng đang làm về đề tài tiểu luận pháp luật đại cương này thì hãy nhanh chóng tham khảo bài mẫu trên.

Bài mẫu 9: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài theo pháp luật hiện hành.

Tiếp tục với lĩnh vực đề tài tiểu luận pháp luật đại cương sau đây Chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn một đề tài khá mới mẻ: “ Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài theo pháp luật hiện hành.” Đây là một trong những đề tài khá hay và mới mẻ song cũng có những khó khăn nhất định trong quá trình làm.

Bài viết với độ dài ấn tượng 28 trang phân tích đầy đủ và sâu sắc nội dung yêu cầu của đề tài. Bài viết được triển khai thành 2 chương chính. Nội dung chương 1 là giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài theo pháp luật hiện hành. Nội dung được triển khai theo 8 phương diện khác nhau. Nội dung chương 2 là thực trạng Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài tại Việt Nam. Phần này được tác giả thể hiện thông qua ba khía cạnh khác nhau. Bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương này là một trong những bài mẫu khá hay và thú vị. Bạn có thể lựa chọn tham khảo để giúp ích cho bài làm của mình.

Bài mẫu 10: vai trò của các văn kiện trong cơ chế nhân quyền.

Bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương thứ 10 và chúng tôi muốn chia sẻ tới các bạn liên quan tới đề tài “Vai trò của các văn kiện trong cơ chế nhân quyền.” Đây là một đề tài khá hay và giàu tính nhân văn. Được thực hiện bởi một bạn sinh viên có học lực khá dưới sự dẫn dắt tận tình của giảng viên. Bài viết đã được một điểm số ấn tượng.

Bài tiểu luận này có độ dài 27 trang thể hiện đầy đủ nội dung và bố cục của đề tài pháp luật đại cương. Nội dung của bài được chia thành hai phần lớn. Phần thứ nhất là vai trò của một số văn kiện mang tính toàn cầu. Phần này được thể hiện qua 4 khía cạnh. Phần thứ hai tác giả đã đề cập tới vai trò các văn kiện trong khu vực. Bài viết có sự lồng ghép của rất nhiều các văn bản luật pháp quốc tế nhầm nổi bật lên nội dung chính của đề tài là cơ chế nhân quyền. Bài mẫu tiểu luận pháp luật đại cương này đã gây ấn tượng lớ bởi tính chất nhân văn của đề tài. Đây sẽ là một sự lựa chọn vô cùng cùng hoàn hảo cho một đề tài đầy nhân văn như thế.

Cách trình bày một bài tiểu luận pháp luật đại cương hay và đạt chuẩn.

Chọn đề tài phù hợp.

Một đề tài phù hợp là yếu tố rất quan trọng để giúp bài tiểu luận của bạn thành công. Bởi những khối kiến thức liên quan tới pháp luật đại cương thường rất khô khan và khó triển khai ý. Chính vì vậy nếu bạn không lựa chọn được một đề tài phù hợp thì rất khó triển khai đề tài. Bạn nên dựa vào những tiêu chí sau đề lựa chọn cho mình một đề tài phù hợp:

-Về nội dung: nên chon những nội dung gần với thực tiễn cuộc sống của bạn.

-Về khả năng của người trình bày: nên chọn những đề tài phù hợp với năng lực của bản thân bạn.

Chuẩn bị tài liệu tiểu luận pháp luật đại cương.

Những tài liệu liên quan tới pháp luật đại cương là nhiều vô kể. Vậy nên bạn cần phải biết tìm những tài liệu sát với đề tài của mình. Và phải biết tìm tài liệu một cách có chọn lọc.

Xây dựng bố cục một bài tiểu luận pháp luật đại cương.

Đây là một bước quan trọng giúp việc viết bài của bạn trở nên thuận tiện hơn rất nhiều. Sau đây là bố cục của một bài tiểu luận pháp luật đại cương hoàn chỉnh:

-Trang bìa

-Trang phụ bìa

-Mục lục (ghi rõ từng phần lớn nhỏ với số trang cụ thể)

-Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

-Lời cảm ơn (nếu có)

-Lời mở đầu

-Nội dung chính

-Kết luận

-Danh sách chữ viết tắt, thuật ngữ

-Tài liệu tham khảo

Viết bài tiểu luận pháp luật đại cương.

Ngoài những vấn đề về nội dung, bạn còn cần phải lưu ý những điều sau trong quá trình viết bài tiểu luận pháp luật đại cương:

-Ngôn ngữ phải khoa học, rành mạch, rõ ràng.

-Hệ thống luận điểm chặt chẽ, khoa học làm nổi bật được vấn đề chính.

-Bài viết ngắn gọn, cô đọng, không quá 35 trang.

*Về mặt nội dung:

-Câu chủ đề: Đề cập đến ý chính của đoạn văn, chính là luận điểm chính của toàn đoạn.

-Câu phân tích: Nêu ra các khái niệm, định nghĩa, ví dụ hoặc minh chứng cụ thể để hỗ trợ cho luận điểm chính nêu ra từ đầu.

-Câu kết luận: Khẳng định lại chủ đề chính của đoạn văn, nêu ra liên hệ thực tế (nếu có).

*Về trích dẫn tài liệu tham khảo.

– Tài liệu là sách: Họ và tên tác giả. (năm xuất bản). Tên sách, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản.

– Tài liệu là báo: Họ và tên tác giả. (năm xuất bản). Tên tạp chí, tập, số trang, DOI (nếu có).

– Tài liệu là trang website, báo điện tử: Họ và tên tác giả. (năm xuất bản). Tên tài liệu tham khảo, <đường dẫn đến tài liệu>, thời gian trích dẫn.

Xem lại bài tiểu luận pháp luật đại cương.

Sau khi hoàn thành việc viết bài bạn nên đọc lại bài làm một lần để tránh các lỗi về chính tả, câu và về lập luận. Như vậy bài viết của bạn trở nên hoản chỉnh và hay hơn.

Trên đây là danh sách đề tài tiểu luận pháp luật đại cương và bài mẫu mà chúng tôi muốn giới thiệu tới các bạn sinh viên. Những thông tin có trong bài viết này đã được chúng tôi tìm hiểu kỹ, và thu thập một cách có chọn lọc. Hy vọng bài viết của chúng tôi sẽ giúp ích được phần nào cho bài tiểu luận pháp luật đại cương của bạn. Và cũng giúp cho những bạn sinh viên có định hướng đúng về một bài tiểu luận pháp luật đại cương. Cảm ơn bạn đã giành thời gian đọc bài viết này.