Làm đất vệ sinh đồng ruộng là phương pháp phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp nào

Em hãy ghi vào vở bài tập tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống cây chống sâu, bệnh theo mẫu bảng sau:

Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
- Vệ sinh đồng ruộng.  
- Làm đất.  
- Gieo trồng đúng thời vụ.  
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.  
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.  
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh  
 

1.Trồng 2 cây trên cùng 1 đơn vị diện tích, cây thứ 2 trồng xen dưới phần đất trồng của loại cây thứ nhất.

A.gọi là tăng vụ

B.gọi là xen canh

C.gọi là luân canh

2. Luân canh có tác dụng
 A.Điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh

B.Giảm sâu bệnh hại,Tận dụng được ánh sáng

C.Tăng chất lượng sản phẩm,Tăng độ phì nhiêu của đất

3.Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tấng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt?

A. lên luống

B. Đập đất

C. bừa đất

4.Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?

A.Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK.

B.Urê, NPK, Supe lân.

C.Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP.

D.Supe lân, phân heo, urê.

6.Có  những phương pháp chế biến nông sản nào? 

 A.Sấy khô. Chế biến thành tinh bột mịn. Muối chua. Đóng hộp)

 B.Sấy khô. Chế biến thành tinh bột mịn. Đóng hộp.

 C.Chế biến thành tinh bột mịn. Muối chua. Đóng hộp.

7.Mục đích của chế biến nông sản?

A.Giúp để nông sản được lâu.

B.Tăng giá trị sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản.

C.Giúp tiêu thụ được nhan

8. Thành phần của đất trồng gồm:  

A.Phần khí – Phần rắn

B.Phần rắn – Phần lỏng

C.Phần khí – Phần rắn – Phần lỏng

9.Trên cùng thửa ruộng. Trước chỉ trồng 1 vụ nay trồng 2 vụ.

A.Gọi là xen canh

B.Gọi là luân canh

C.Gọi là tăng vụ

D.Phần khí – Phần lỏng

10.Mỗi vụ trồng 1 loại cây khác nhau trên cùng diện tích. 

A.gọi là luân canh

B.gọi là tăng vụ

C.gọi là xen canh

11.Khi tạo nền đất gieo ươm cây  bằng cách lên luống chú ý tạo hướng luống theo hướng: Nam – Bắc là để.

A.Thuận lợi khi lên luống

B.Giúp  cây con nhận đủ ánh sáng

C.Giúp vận chuyển cây thuận tiện

Sách giải bài tập công nghệ 7 – Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 7

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

(trang 30 sgk Công nghệ 7): Tại sao phải lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại?

Trả lời:

Vì phòng bệnh ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.

(trang 30 sgk Công nghệ 7): Em hãy ghi ào vở bài tập tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống cây chống sâu, bệnh theo mẫu bảng sau:

Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
– Vệ sinh đồng ruộng.
– Làm đất.
– Gieo trồng đúng thời vụ.
– Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.
– Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.
– Sử dụng giống chống sâu, bệnh

Trả lời:

Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
– Vệ sinh đồng ruộng. – Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
– Làm đất. – Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
– Gieo trồng đúng thời vụ. – Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
– Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. – Tăng cường sức chống chịu cho cây.
– Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. – Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
– Sử dụng giống chống sâu, bệnh – Hạn chế sâu bệnh.

(trang 31 sgk Công nghệ 7): Em hãy nêu ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh.

Trả lời:

– Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.

– Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công.

(trang 32 sgk Công nghệ 7): Quan sát hình 23, em hãy cho biết thuốc hóa học được sử dụng trừ sâu bệnh bằng những cách nào?

Làm đất vệ sinh đồng ruộng là phương pháp phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp nào

Trả lời:

Các cách sử dụng trừ sâu bệnh bằng thuốc hóa học:

– 23a : phun thuốc.

– 23b : rắc thuốc vào đất.

– 23c : trộn thuốc vào hạt giống.

Lời giải:

Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

Lời giải:

– Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại có ba cách:

       + Phun thuốc.

       + Rắc thuốc vào đất.

       + Trộn thuốc vào hạt giống.

– Cần đảm bảo các yêu cầu sau:

       + Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng.

       + Phun đúng kĩ thuật (đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,…).

Lời giải:

– Tùy vào từng địa phương có thể sử dụng những biện pháp phòng chống sâu bệnh hại khác nhau. Thường thì biện pháp hóa học được sử dụng nhiều nhất.

– Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

       + Biện pháp hóa học.

       + Biện pháp sinh học.

       + Biện pháp thủ công.

Lời giải:

– Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

       + Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

– Biện pháp thủ công:

       + Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.

– Biện pháp hóa học:

       + Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.

       + Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.

– Biện pháp sinh học:

       + Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.

       + Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.

– Biện pháp kiểm dịch thực vật:

       + Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.

       + Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.

Làm đất vệ sinh đồng ruộng là phương pháp phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp nào

ảnh minh họa

Do điều kiện thời tiết cuối vụ chiêm xuân 2019 nắng nóng, xen kẽ các trận mưa, thời gian chuyển tiếp giữa vụ Chiêm xuân và Mùa rất ngắn nên sâu bệnh tồn tại trong đất, tàn dư cây trồng và hạt giống sẽ lây lan cho mạ, lúa từ vụ Chiêm xuân sang vụ Mùa rất nhanh, đặc biệt tập đoàn rầy là môi giới truyền bệnh virus, bệnh hoa cúc do nấm Ustilaginoidae virens; bệnh đạo ôn do nấm Pyricularia oryzae; bệnh khô vằn do nấm Rhizoctonia oryzae và bệnh lúa von do nấm Fusarium moniliforme...Để chủ động phòng ngừa các đối tượng sâu bệnh hại mạ và lúa mùa 2019, Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang khuyến nghị:

Bà con nông dân khẩn trương vệ sinh đồng ruộng bằng cách: Cày lật đất, vùi dập gốc rạ để ngăn chặn lúa chét, dọn sạch bờ ruộng, mương dẫn nước, tàn dư cây trồng, tiêu hủy lúa chét còn sót... để hạn chế nguồn bệnh chuyển sang vụ sau, cải tạo đất bằng cách dùng vôi bột từ 10-20 kg/sào hoặc các chế phẩm sinh học: Chicoderma, Fito­-BiomixRR, EM, EMUNIV để xử lý trước khi gieo cấy tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật có ích phát triển giúp cây lúa sinh trưởng khỏe hơn, hạn chế sâu bệnh phát sinh gây hại.

           Xử lý hạt giống trước khi gieo mạ, thực hiện gieo mạ tập trung nhằm quản lý sâu bệnh và chăm sóc thuận lợi hơn. Chủ động phòng trừ sâu, bệnh hại mạ trước khi đưa ra ruộng cấy ở những nơi có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh cao, đặc biệt những vùng thường xuyên bị bệnh vàng lá do vi rút, bệnh lùn sọc đen phương nam cần tiến hành phòng trừ rầy xanh đuôi đen, rầy lưng trắng kịp thời.

     Bà con nông dân gieo mạ mùa sớm, cấy mạ non, cấy thưa... Bón phân cân đối, đặc biệt không bón thừa đạm; áp dụng các biện pháp kỹ thuật: “3 giảm, 3 tăng”, hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI.

Chi cục trồng trọt và BVTV