Làm bài 4 phần luyện tập bài rút gọn câu

Trong văn vần (thơ, ca dao...) thường gặp nhiều câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối diễn đạt súc tích và số chữ trong một dòng được quy định rất hạn chế.

1. Câu (h) Là câu rút gọn chủ ngữ. Vì câu b) là 1 tục ngữ. Nó nêu một quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ, làm cho câu trở nên ngắn gọn hơn.

2. Câu (c) Cũng rút gọn chủ ngữ. Lí do tương tự câu b.

Trong văn vần (thơ, ca dao...) thường gặp nhiều câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối diễn đạt súc tích và số chữ trong một dòng được quy định rất hạn chế.

3. Cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé, khi trả lời người khách, đã dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa.

+“Mất rồi” (ý cậu bé: Tờ giấy mất rồi; người khách hiểu: “Bố cậu bé mất”).

+ “Thưa...tối hôm qua” (ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua; người khách hiểu: “Bố cậu bé mất tối hôm qua”).

+ “Cháy ạ” (ý cậu bé: tờ giấy mất vì cháy; người khách hiểu: “Bố cậu bé mất vì cháy”).

- Qua câu chuyện này, cần rút ra một bài học: phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng không đúng cổ thể gây hiểu lầm.

4. Trong câu chuyện, việc dùng các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn đều có tác tác dụng gầy cười và phê phán. Nó rút gọn đến mức không hiểu được rất thô lỗ.

Bài luyện tập trong chương 2 trong SGK trang 84 giúp các em có thể củng cố kiến thức bài học phép chia. Các em nhớ giải Toán lớp 4 trang 84, bài tập 1, 2, 3, 4 để củng cố hơn nhé, vận dụng kiến thức vào làm bài. Nếu

  • Giải toán lớp 4 trang 87 SGK, Luyện tập, giải bài 1, 2, 3

    Xem hướng dẫn cách giải toán lớp 4 trang 87 luyện tập bài 1, 2, 3 dưới đây, các em sẽ nhanh chóng hệ thống được kiến thức bài Chia cho số có ba chữ số, ứng dụng vào giải bài tập. Sau khi làm xong, các em có thể làm các

  • Giải Toán lớp 4 trang 89 SGK, Luyện tập , câu 1,2,3

    Tài liệu Giải Toán lớp 4 trang 89 SGK hướng dẫn giải bài tập 1, 2, 3 của bài Luyện tập theo chương trình học Toán 4 trang 89. Các em cùng tham khảo để có được cách làm hoặc phụ huynh xem để hướng dẫn bé hiểu, làm bài dễ

  • Code Garena Blockman GO mới nhất

    Chỉ vài phút nữa thôi Garena Blockman GO của NPH Garena mở cửa chào đón người chơi, hãy nhanh tham gia các sự kiện nhận Code Garena Blockman GO mới nhất để có Gcube, Xu, Vàng hoặc vật phẩm miễn phí, thứ mà game thủ nào cũng muốn có thật nhiều.

    Bài luyện tập trong chương 2 trong SGK trang 84 giúp các em có thể củng cố kiến thức bài học phép chia. Các em nhớ giải Toán lớp 4 trang 84, bài tập 1, 2, 3, 4 để củng cố hơn nhé, vận dụng kiến thức vào làm bài. Nếu

  • Giải toán lớp 4 trang 87 SGK, Luyện tập, giải bài 1, 2, 3

    Xem hướng dẫn cách giải toán lớp 4 trang 87 luyện tập bài 1, 2, 3 dưới đây, các em sẽ nhanh chóng hệ thống được kiến thức bài Chia cho số có ba chữ số, ứng dụng vào giải bài tập. Sau khi làm xong, các em có thể làm các

  • Giải Toán lớp 4 trang 89 SGK, Luyện tập , câu 1,2,3

    Tài liệu Giải Toán lớp 4 trang 89 SGK hướng dẫn giải bài tập 1, 2, 3 của bài Luyện tập theo chương trình học Toán 4 trang 89. Các em cùng tham khảo để có được cách làm hoặc phụ huynh xem để hướng dẫn bé hiểu, làm bài dễ

  • Code Garena Blockman GO mới nhất

    Chỉ vài phút nữa thôi Garena Blockman GO của NPH Garena mở cửa chào đón người chơi, hãy nhanh tham gia các sự kiện nhận Code Garena Blockman GO mới nhất để có Gcube, Xu, Vàng hoặc vật phẩm miễn phí, thứ mà game thủ nào cũng muốn có thật nhiều.

    Sách giải văn 7 bài rút gọn câu (Cực Ngắn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 7, sách giải ngữ văn lớp 7 bài rút gọn câu sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 7 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 7, giải bài tập sgk văn 7 đạt được điểm tốt:

    I. Thế nào là rút gọn câu?

    1. Câu a : bị lược đi chủ ngữ

    Câu b: xuất hiện chủ ngữ chúng ta

    2. Các từ có thể làm chủ gữ trong câu a: chúng ta, con người, mọi người, các em,….

    3. Chủ ngữ trong câu a được lược bỏ vì câu a có thể chứa đựng nhiều khả năng xuất hiện nhiều chủ ngữ để trở thành chân lí cho mọi người

    4. a, thành phần vị ngữ( đuổi theo nó) bị lược bỏ. Vì nếu thêm vào sẽ bị lặp còn bỏ đi người đọc vẫn hiểu được nghĩa của câu do sự liên tưởng từ câu đầu

    b, chủ ngữ và vị ngữ của câu đều bị lược bỏ vì câu hỏi đã gợi lên những thành phần này.

    II. Cách dùng câu rút gọn

    1. Những câu in đậm thiếu thành phần chủ ngữ là Chúng em. Không nên rút gọn câu như vậy vì không thể lấy chủ ngữ Trường em để liên tưởng ở vị trí chủ ngữ này

    2. Thêm từ ngữ như sau: Thưa mẹ, bài kiểm tra toán ạ!

    3. Khi rút gọn câu cần chú ý:

    – Không làm cho người nghe người đọc hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ nội dung câu hỏi

    – Không biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã

    III. Luyện tập

    Bài 1 (trang 16 Ngữ Văn 7 Tập 2):

    Câu rút gọnThành phần rút gọnMục đíchbChủ ngữLà câu tục ngữ mang chân lí cho mọi người do vậy rút gọn cho câu ngắn gọncChủ ngữLà câu tục ngữ mang chân lí cho mọi người do vậy rút gọn cho câu ngắn gọn

    Bài 2 (trang 16 Ngữ Văn 7 Tập 2):

    – Các câu rút gọn trong các ví dụ :

    Câu rút gọnKhôi phụcBước tới đèo Ngang , bóng xế tàTôi bước tới đèo Ngang, bóng xế tàDừng chân đứng lại trời non nướcTôi dừng chân đứng lại trời, non , nướcĐồn rằng quan tướng có danhDân gian đồn rằng quan tướng có danhCưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn aiQuan tướng cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn aiBan cho cái áo với hai đồng tiềnBan ban cho cái áo với hai đồng tiềnĐánh giặc thì chạy trước tiênQuan tướng đánh giặc thì chạy trước tiênXông vào trận tiền cởi khố giặc raQuan tướng xông vào trận tiền cởi khố giặc raTrở về gọi mẹ mổ gà khao quânQuan tướng trở về gọi mẹ mổ gà khao quân

    – Trong văn vần( thơ, ca dao,…) thường gặp nhiều câu rút gọn là bởi vì thơ ca diễn đạt súc tích số câu chữ được quy định rất hạn chế.

    Bài 3 (trang 17 Ngữ Văn 7 Tập 2):

    – Cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu nhầm nhau bởi vì cậu bé khi trả lời người khách đã dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa.

        + Mất rồi: ý cậu bé là tờ giấy mất rồi nhưng người khách lại hiểu lầm là cha cậu mất rồi

        + Thưa .. mất tối hôm qua ạ: ý cậu bé là tờ giấy mất tối hôm qua còn người khách lại hiểu bố cậu mất tối hôm qua

        + Cháy ạ: ý cậu bé là tờ giấy mất vì cháy còn người khách hiểu là bố cậu mất vì cháy

    – Bài học :phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, dùng sai ngữ cảnh giao tiếp sẽ gây ra hiểu lầm

    Bài 4 (trang 18 Ngữ Văn 7 Tập 2):

    – Trong câu chuyện trên việc dùng các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn có tác dụng gây cười phê phán.