Kinh nghiệm phát triển vốn từ cho trẻ nhà trẻ

-->

Mt s bin pháp phát trin vn t cho tr 3-4ộ ố ệ ể ố ừ ẻtuiổGiáo viên hướng dẫn:Ts. Đinh TháiHọc sinh thực hiện: Nguyễn Thị Thu HoàiĐơn vị : Thành phố hạ longLời cảm ơnEm xin chân trọng cảm ơn các thầy cô trong khoa: “ Giáo dục mầm non”trường Đại học sư phạm Hà Nội.Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, tiến sĩ Đinh Hồng Thái, trường Đại học sưphạm Hà Nội.Xin cảm ơn phòng giáo dục – đào tạo thành phố Hạ Long –Tỉnh Quảng NinhXin cảm ơn ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên của các trường, lớp trên địa bànthành phố Hạ Long đã giúp đỡ tôi hòan thành bài tập tốt nghiệp này.Người viếtNguyễn Thị Thu HoàiMục lụca- phần mở đầu:1. Lý do chọn đề tài2. Mục đích nghiên cứu3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu4. Giả thuyết khoa học5. Nhiệm vụ nghiên cứu6. Phương pháp nghiên cứub- nội dungChương I: Cơ sở định hướng cho đề tàiChươngII: Thực trạng về vốn từ của trẻ 3-4 tuổi trường mầm non ở thànhphố Hạ long tỉnh Quảng NinhChương III: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi.c- phần kết luận và những ý kiến đề xuất1. Kết luận chung2. ý kiến đề xuất và giải pháp3. Phụ lục, phiếu điều tra4. Tài liệu tham khảoa- phần mở đầuI/ Lí do chọn đề tài:1. Về lí luận:Vốn từ là nền móng để phát triển ngôn ngữV, mà ngôn ngữ đóng vai tròquan trọng trong sự phát triển về trí tuệ của trẻ. Vốn từ được sử dụng tronglới nói được coi là một phương tiện tác động rất tinh tế trong hệ thống xâydựng môi trường sư phạm coa định hướng, bởi trong ngôn ngữ nói không chỉcó thông tin mà còn có cả ý nghĩa tình cảm. Ngôn ngữ nói có thể tạo nênhiện thực tâm lý coa sức mạnh đặc biệt .Trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, một nền giáo dục xã hội chủnghĩa cần ầo tạo những con người hoàn thiện về mọi mặt. Trong đó pháttriển vốn từ phong phú nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc1. Về thực tiễn:Một thời gian dài trong giáo dục truyền thốngM, người ta cho rằng sự pháttriển vốn từ của trẻ phụ thuộc phần lớn vào tính tích cực nói của cô giáo vàcha mẹ, những người xung quanh trẻ. “ Hãy thường xuyên nói với trẻ càngnhiều càng tốt” – các cô giáo khuyến khích các bậc phụ huynh và về phầnmình, chính các cô giáo cũng được dạy như vậy trong cơ sở đào tạohoặc dược đọc trong các tài lệu chuyên ngành. Trong trường mầm non cáccô còn quan tâm đến việc trẻ nói như thế nào, có biết giao tiếp không, cóbiết tìm đúng từ để thể hiện nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình không?Trẻ 3-4 tuổi vốn từ còn ít, một số trẻ chưa được quan tâm tạo điêù kiện tiếpxúc, trò chuyện…để làm tăng vốn từ cho trẻ ở độ tuổi này không được đếntrường mầm non vì điều kiện, hoàn cảnh nào đó, cho nên không được họclẫn nhau, không học với nhau trong khi chơi, khi nghe mọi người nói chuyện,không được nghe cô kể chuyện… không được học nói, phát triển vốn từ trongmôi trường sống thực của nó.II/ mục đích nghiên cứu:Nhằm mở rộng, phát triển vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc chotrẻ 3-4 tuổi.Dạy trẻ biết sử dụng các từ mô tả hoặc bắt đầu sử dụng các đại từ. Dạy trẻcó thể biết ghép các danh từ, động từ, tính từ thành câu tương đối hàonchỉnh.III/ Khách thể và đối tượng nghiên cứu:1. Khách thể :Trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non Hồng Gai – Thàng phố Hạ Long – tỉnh QuảngNinh.2. Đối tượng:Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi.IV/ giả thuyết khoa học:Nếu có nhứng biện pháp tích cực nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thìsẽ tạo tiền đề vững chắc phát triển vốn từ của trẻ ở độ tuổi cao hơn, giúp trẻhiểu nghĩa của từ, giúp trẻ phát âm, ghép các danh từ, động từ, tính từthành câu tương đối hào chỉnh gắn với hoàn cảnh.V/ Nhiệm vụ nghiên cứu:1. Nghiên cứu về mặt lí luận:Tổng hợp các tư liệu có liên quan đến đề tài, đề cập đến một số lí luận cốt lõivề phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi.2. Khảo sát đánh giá thực trạng của trẻ 3-4 tuổi về phát triển vốn từ cho trẻtrên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi trên địa bànthành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh.VI/ Phương pháp nghiên cứu .1. Nghiên cứu lí lụân:Đọc, sử dụng và tổng hợp các tư liệu có liên quan đén đề tài, chỉ ra được cácbiện pháp tích cực nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi.2. Điều tra bằng phiéu điều tra trên giáo viên, phụ huynh ở các trường mầmnon.3. Tọa đàm với giáo viên và phụ huynh, trò chuyện với trẻ tại trường mầmnon .4. Quan sát, ghi chép các hoạt động nhằm phát triển vốn từ cho trẻ.B. phần nội dungChương I: Cơ sở định hướng cho đề tài.I/ Cơ sở lí luận:Trẻ mẫu giáo có nhu cầu rất lớn về mặt nhận thức, trẻ khát khao được tìmhiểu khám phá thế giới xung quanh mình trong đó ngôn ngữ là công cụ củatư duy.Các nhà nghiên cứu giáo dục đều khẳng định phát triển vốn từ là nền tảngquan trọng để phát triển ngôn ngữ, có ý nghĩa quan trọng quyết định đếnmọi mặt sau này của trẻ.Ngôn ngữ chỉ có ở con người và cũng chính từ lao động con người tiến hóa từvượn thành người và phát triển . V.I.Lênin nói: “ Ngôn ngữ là phương tiệngiao tiếp quan trọng nhất của con người”Sống trong xã hội con người luôn phải giao tiếp, mà khi giao tiếp con ngườiphải sử dụng vốn từ để biểu đạt với những người xung quanh. Vốn từ của cánhân phát triển thì ngôn ngữ cũng phát triển từ đó phương tiện giao tiếpquan trọng nhất mà xã hội loài người tồn tại và phát triển.Theo tinh thần đổi mới đã được nêu trong nghị quyết của Bộ chính trị về cảicách giáo dục lần thứ III [năm 1979n] để nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻcần phải phát triển vốn từ, đặt nền móng đầu tiên hình thành phát triểnngôn ngữ tạo tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào những lớp cao hơn.II/ Cơ sở thực tiễn:Giáo dục mầm non với vị trí là bậc tiểu học đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân, mà phát triển vốn từ cho trẻ là hết sức quan trọng, là một hoạtđộng tâm lí mà ở đó coa một hoặc nhiều chủ thể cũng tham gia vào hoạtđộng. Nhờ hoạt động này mà ngôn ngữ mới hoàn thành được các chức năng:+ Chức năng giao lưu+ Chức năng truyền đạt, tiếp thu, ghi nhận.+ Chức năng biểu danh những tên gọi của các sự vật hiện tượng+ Chức năng biểu niệm ngôn ngữ và khái niệm+ Chức năng biểu cảm, thông hiểu tình cảm, hiểu đối tượng giao lưu.Chủ trương đổi mới chương trình giáo dục mầm non là đổi mới về phươngpháp hình thức tổ chức, dùng các biện pháp thích hợp dể phát triển vốn từcho trẻ thêm phong phú, văn minh, lịch sự phù hợp với các tình huống giaotiếp. Dựa vào thuyết của vùng phát triển gần nhất của VƯGOTSKI thì cáctiền đề của các cơ quan sinh lý, sự phát triển trưởng thành và chín muồi củacác cơ quan sinh lý là tiền đề của việc phát triển vốn từ cho trẻ:+ Đặc điểm của bộ máy phát âm [sự phát triển của bộ máy phát âms]+ Cơ quan thính giác các vùng miền não bộVốn từ của những người xung quanh trẻ và môi trường giáo dục là điều kiệnđể phát triển vốn từ. Trẻ em giao tiếp với người xung quanhV, học các từ củabạn bè, cha mẹ, người thân, thì vốn từ của trẻ phát triển và chịu ảnh hưởngkhông nhỏ.Vốn từ được cấu thành từ các tiểu hệ thống đó là âm thanhV, ngứ nghĩa, cấutrúc chung và cách sử dụng trong giao lưu hàng ngày tổng hợp chúng vào hệthống giao tiếp sinh hoạt. Nó phụ thuộc vào các thành tố sau:Thành tố 1: Thành tố đầu tiên là phát âm, hệ thống âm thanh của từ ta dạytrẻ phát âm các âm của Tiếng Việt, phát âm các danh từ, động từ, tính từ,phát âm các từ trong câu, cách phát âm cả câu, biểu đạt sự phát âm bằngcách hạ giọng, nhấn mạnh từ, kéo dài từ… thể hiện sự biểu cảm cũng nhưthái độ của người nói.Thành tố 2: Ngữ nghĩa hay là cách thức một khái niệm nào đó được diễn đạttrong từ hay một tập hợp từ. Khi trẻ mới sử dụng từ, từ đó th] ờng khôngcoa ý nghĩa giống như người lớn. để xây dựng vốn từ của hàng ngàn từ vàliên kết chúng bằng mạng lưới các khái niệm có liên quan với nhau, lớn dầnlên, trẻ không những sử dụng từ một cách chính xác hơn, mà còn luôn luôncó ý thức với ngữ nghĩa của từ và thực hiện chúng theo cách thức sáng tạoThành tố 3: Ngữ pháp: khi trẻ lĩnh hội vốn từ trẻ bắt đầu liên kết từ theomột qui luật nhất định để thực hiện một ý nghĩa nào đó. Kiến thức về ngữpháp có hai thành phần: cú pháp [là những qui luật mà từ được liên kếttrong câu] và hình thái học là cách sử dụng các qui luật ngữ pháp để biểuđạt.Thành tố 4: tình hình sử dụng vốn từ gắn với thực tiễn, gắn với tình huốnggiao tiếp .Để giao tiếp có hiệu quả trẻ em phải học cách tham gia vào các hoạt độnggiao tiếp, tiếp tục phát triển chủ đề giao tiếp thể hiện ý kiến, ý nghĩa củamình một cách rõ rạng. Thêm vào đó trẻ phải biết diễn đạt bằng cử chỉ, điệubộ bằng giọng nói và vận dụng ngữ cảnh để giao tiếp. Tính thực tiễn còn bịquy định bởi cách thức giao lưu, cách sử dụng ngôn ngữ, sử dụng vốn từ đểgiao lưu và để giao tiếp thành thạo trẻ em còn phải học tập cách thức giaolưu trong một xã hội nhất định theo các cấp bậc tuổi tác, các quan hệ xã hội,cách chào hỏi, cách làm quen.Phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi trong giờ hoạt động chung “ Làm quen vớimôi trường xung quanh” là hết sức thuận lợi. Bằng vốn từ của mình trẻ cóthể biểu đạt sự hiểu biết của mình cho người lớn hiểu và hiểu được ý nghĩacủa người lớn muốn nói gì từ đó giúp trẻ tích cực hoạt động giao tiếp với mọingười. Đây là thời kỳ “ phát cảm về ngôn ngữ” “Trẻ lên ba cả nhà học nói”,trẻ nói, sự phát triển về vốn từ đạt tới tốc độ nhanh, mà sau này khi lớn lênkhó có giai đoạn nào sánh bằng. Ngược lại nếu ở tuổi lên ba mà trẻ không cóđiều kiện giao tiếp, không được nói thì vốn từ kém phát triển và mặt kháccũng trì trệ theo.Qua hoạt động chungQ: “ Làm quen với môi trường xung quanh” trẻ họcđược các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng, các từ chỉ đặcđiểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm . Nghe và hiểu nội dung cáccâu đơn, câu mở rộng. Trẻ biết dùng từ để bày tổ tình cảm, nhu cầu và kinhnghiệm bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng. Trẻ trả lời và đặt cáccâu hỏi Ai? Cái gì? ở đâu? khi nào? để làm gì? nó như thế nào? v.v …Trẻ biết sử dụng các từ biẻu thị sự lễ phép, nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ,nết mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp, kể lại sự việc theo trìnhtự thời gian. Biết mô tả đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, mô tả sự vật, hiệntượng, kể chuyện theo tranh, theo chủ đề, theo kinh nghiệm.Chương II: Thực trạng về vốn từ của trẻ ở thành phố Hạ Long.A - Khái quát về quá trình điều traI/ Mục đích điều tra:Tiến hành điều tra nhằm đánh giá một số nét thực trạng về vốn từ của trẻ ởthành phố Hạ long, qua đó đề xuất một số ý kiến về giải pháp vấn đề này.II/ Các trường, lớp, gia đình điều tra:Điều tra hai trường:Trường mầm non Hồng GaiT – thành phố Hạ LongTrường mầm non Cao ThắngT – thành phố Hạ LongĐiều tra ba lớp 3-4 tuổi:Trẻ hai lớp 3T-4 tuổi trường mầm non Hồng GaiTrẻ một lớp 3T-4 tuổi trường mầm non Hồng GaiIII/ Nội dung điều tra:Điều tra về thực trạng về vốn từ của trẻ ở thành phhó Hạ Long thông qua tổchức thực hiện sinh hoạt hàng ngày của trẻ, và thông qua hoạt động chung:“Làm quen với môi trường xung quanh” trong trường mầm non.IV/ Phương pháp điều tra- Dùng phiếu điều tra- Dùng phương pháp trò chuyện- Dùng phương pháp trò chơi.V/ Thực hiệnSử dụng bộ tranh: làm quen với môi trường xung quanhSử dụng đồ vật, đồ chơi, tranh lô tôĐánh giá khả năng dùng từ§, khả năng ghép từ khả nhăng diến đạt của trẻ.B- Phân tích kết quả điều tra:1. Khả năng sử dụng các danh từ1, động từ, tính từ, đại từ: trẻ mới bắt đầubiết sử dụng các loại từ đó, trẻ còn nhầm lẫn các đại từ và tính từ.25% trẻ sử dụng đại từ chưa chính từ47% trẻ sử dụng tính từ chưa chính xác50% trẻ sử dụng đúng các danh từ45% trẻ sử dụng đúng các động từ2. Khả năng ghép các danh từ, đại từ, động từ tính từ thành câu tương đốihoàn chỉnh còn thấp.35% trẻ ghép câu tương đối hoàn chỉnh35% còn có lỗi ngữ pháp, phát âm3. Khả năng phát âm, diễn đạt gắn với tình huống giao tiếp còn hạn chế40% trẻ phát âm đúng.45% trẻ diễn đạt gắn với tình huống giao tiếp đúng4. Nguyên nhân của thực trạng:Đặc điểm phát âm vùng miền còn ngọng, tiếng địa phương nói ngọng số âm;tiếng.Các bài học, trò chơi mở rộng từ vựng, cách hướng dẫn kỹ năng diễn đạt chotrẻ còn lạ lẫm với trẻ.Chương III: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4tuổi qua hoạt động chung: LQVMTXQA - Căn cứ vào lí luận và thực tiễn ta có một số biện pháp:1. Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh.Khi cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh người lớn gợi ýcho trẻ nêu tên, đặc điểm nổi bật, cấu tạo đặc trưng của các vật đó, hoa quảđó.2. Cô và mẹ cùng những người xung quanh luôn trò chuyện cùng trẻTrò chuyện ở trẻ để hình thành ở trẻ các từ, các khái niệm, các kí hiệu tượngtrưng của sự vật hiện tượng. Ban đầu các biểu tượng này rời rạc sau này cóliên hệ với nhau. Người lớn dạy trẻ và phát triển vốn từ cho trẻ, dạy trẻ cáchgiao tiếp cởi mở, tự tin.Khi trò chuyện cùng trẻ, người xung quanh nêu những câu hỏi để phát triểnvốn từ như:Đây là cái gì? [con gìc? quả gì? hoa gì?]Nó có màu gì?Nó kêu như thế nào?Nó dùng để làm gì?Nếu là quả thì hỏi đàm thoại:Vỏ nó nhẵn hay sần sùi?Nó chua hay ngọt?Nó có hạt không?… v.vCô giáo trong tiết học cần tạo những tình huống để trẻ phát triển vốn từnhư:Bật đài có tiếng kêu con vật hay tiếng nói, tiếng còi của một loại phương tiệngiao thông rồi cho trẻ đoán:Đó là con gì?Đó là phương tiện giao thông gì?Cô giáo luôn tạo tình huống để trẻ ghép các từ thành câu đơn hoặc câu mởrộng.Vd: Quả chuối này màu gì?Bông hoa này màu gì?Xe máy còi kêu thế nào?Ô tô còi kêu như thế nào? v.v …3. Người lớn xung quanh trẻ luôn lắng nghe trẻ phát âm và uốn nắn từ ngữcho trẻ.Trẻ 3 tuổi phát âm theo các âm chuẩn Tiếng việt đôi lúc còn ngọng. Sử dụngđa dạng từ và câu trong giao tiếp cong hạn chế cho nên cô giáo luôn lắngnghe trẻ phát âm, uốn nắn từ ngữ cho trẻ, cho trẻ phát âm nhiều lần và sửalỗi kịp thời cho trẻ4. Cho trẻ tiếp xúc với nhau, với cộng đồng một cách thường xuyên: qua tiếthọc dưới hình thức đi dạo, đi thăm.Cô tạo tình huống cho trẻ tiếp xúc với nhau, tiếp xúc với cộng đồng qua cáchhướng dẫn của cô.Cô có thể dùng vật thật cho trẻ truyền tay nhau và nêu nhận xét của cánhân mình, hay thỏa thuận trong nhóm rồi cử đại diện nêu ý kiến thống nhấtcủa cả nhóm. Có khi cô đưa những tình huống của công đồng qua lơid nói,tranh vẽ hoặc ảnh chụp cho trẻ nêu nhận xét, nhận định của trẻ về tìnhhuống đó là đúng [ sai], là văn hóa, văn minh,[ không văn hóa, văn minh] vìsao? Cho trẻ tranh luận về những ý kiến đó.5. Cô giáo sử dụng một số trò chơi trong hoạt động chung: làm quen vớimôi trường xung quanh đẻ làm tăng vố từ cho trẻ.5.1. Trò chơi 15: Cái túi kỳ lạ:- Mục đích: Giúp trẻ phân biệt và rèn luyện phát âm, cho trẻ gọi tên của đồvật [ hoa , quả]- Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng qua các giác quan. Dùng tìnhhuống trò chơi để luyện phát âm và gọi tên đồ vật - Cách tiến hành:+ Chuẩn bị: Các laọi đồ chơi hoặc vật thật: cái bát, ca, thìa, đũa đĩa [hoặccác lọai hoa quảh] đựng trong một cái túi.- Cách chơi:+ Lần đầu: Cô cho trẻ nhắm mắt, không nhìn vào túi lấy vật theo yêu cầucủa cô, lấy vật ra ngoài ntíu rồi phát âm tên của vật [ hoa, quả]Ví dụ: Hãy lấy cho cô cái đĩaTrẻ không nhìn vào túi lấy cái đĩa và nói: cái đĩa.+ Lần sau: Những lần sau năng mức độ chơi bằng cách cô miêu tả vật, tựtưởng tượng xem trong đó là vật gì? và lấy vật theo sự miêu tả của cô vànói tên vật.Lúc đầu là một vật, sau đó năng lên từ 2-3 vật.Ví dụ: Hãy lấy cho cô đồ dùng để uống có tay cầm.Trẻ lấy cái ca và nói: cái ca.Hoặc hãy lấy cho cô một đồ dùng để ăn, làm bằng nhôm và và dùng để xúcthức ăn [cơm] và một đồ dùng đẻ uống có tay cầm.Trẻ lấy “ cái thìa” và “ cái ca’Giơ “cái thìa” và nói cái thìaGiơ “ cái ca” và nói cái ca.5.2. Trò chơi 2: Hái hoa- Mục đích: Giúp trẻ phân biệt các loại hoa phát triển vốn từ .luyện phát âmcho trẻ qua tên gọi các loại hoa.- Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, dùng tình huống trò chơi để trẻphát âm các từ: hoa hồng, hoa cúc, hoa sen, hoa đồng tiền- Cách tiến hành:+ Chuẩn bị: 4 chậu [lọl] hoa. Hoặc lẵng hoa sen, đồng tiền, hoa hồng, hoacúc[ Hoa sen cho trong chậu nước làm “đầm sen”]Tranh lô tô về một số loài hoa.+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi ghế hình vòng cung xong nói cách chơi. Cô đặtcác chậu hoa, lẵng hoa đã chuẩn bị, cô yêu cầu trẻ hái hoa theo yêu cầu củacô và nói tên hoa .Cô miêu tả bồn hoaC, trẻ chọn tranh lô tô đúng loaị hoa cô miêu tả và nóitên hoa5.3. Trò chơi 35: Trồng cây hái quả.- Mục đích: Luyện trí nhớ và khả năng phát triển vốn từ cho trẻ- Nội dung: cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, bằng tình huống chơi nhớ đượccác màu xanh, đổ, vàng và gọi tên các loại quả, các màu đó.- Cách tiến hành:+ Chuẩn bị: các cây nhựa có quả gần gũi với trẻ: na, chuối, cam, cà chuaTranh chụp một số laọi quả.+ Cách chơi:Lần 1 : cô cho trẻ ngồi vòng cung và nói cách chơi. Cô yêu cầu trẻ vào vườnquả và hái quả theo yêu cầu của cô.Cô yêu cầu trẻ nói tên quả và nói màu sắc của quảCLần 2 : Cô mô tả quả [1 loại quả hoặc 2 loại quả1]Yêu cầu trẻ hái quả theo sự mô tả, mô phỏng của cô. Trẻ nói tên quả vàmàu sắc.Ví dụ: Hãy hái cho cô quả tròn, vỏ sần, ăn chua, có hạt?Trẻ hái quả cam và nói quả camCô hỏi: quả cam này màu gì?Trẻ nói: quả cam màu xanh5.4. Trò chơi 4: Bắt chước tiếng kêu.- Mục đích: Luyện cho trẻ phát âm những từ khó “ tu tu”, pim pim pim, tuýttuýt.- Nội dung: Dùng tình hướng trò chơi để dạy trẻ phát triển vốn từ, bắtchước tiếng kêu của còi của loại phương tiện giao thông: tàu hỏa, xe đạp, ôtô, phà…- Cách tiến hành:+ Chuẩn bị: ô tô, tàu hỏa, xe máy [đồ chơi®]Tranh : ô tô, tàu hỏa, xe máy.+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi hình vòng cung rồi giới thiệu luật chơi. Hômnay cô giáo đén tặng chúng mình một hộp quà to, chúng mình cùng đoán vànói xem đó là quà gì nhé! Cô láy ô tô ra và hỏi:Cái gì đây?Còi ô tô kêu như thế nào?Sau đó cho ô tô chạyS: các cháu hãy làm còi ô tô kêu: “ pim pim pim”. Tiếptục cô lấy tàu hỏa ra tiếng copì tàu kêu “ tu tu” và cho tàu chạy. Trẻ làmtiếng còi tàu. Sau đó cô lấy xe máy ra kêu “ tuýt tuýt” và vặn cót cho xechạy. Các cháu bắt chước còi kêu. Tất cả các loại phương tiện giao thông làđồ chơi đang chạy.Bây giờ cô và các cháu hãy chọn những đồ chơi này để chơi nhé! Các concũng chọn ô tô nào, ô tô đây rồi, còi ô tô kêu thế nào? “pim pim”, các conhãy bắt chước còi ô tô kêu.Cô lần lượt vờ lái xe máy, tàu hỏa và cho trẻ bắt chước tiếng còi kêu “ tu tu”,tiếng còi xe máy “ tuýt tuýt”Cô cho cả lớpC, tổ, cá nhân bắt chước tiếng còi xe máy, tàu hỏa, ô tô.Khuyến khích trẻ chơi giỏi.Khi trẻ đã biết chơi, cô có các bức tranh, tàu hỏa, o tô, xe máy cho trẻ lênlấy tranh và bắ chước tiếng kêu theo yêu cầu của cô. Ví dụ: lấy cho cô tranhxe máy và làm tiếng còi xe máy kêu5.5. Trò chơi 5: Chuyển thú về rừng- Mục đích: Giúp trẻ phát triển vốn từ, phát âm đúng tên các con vật, ghéptừ thành câu đơn.- Nội dung: cho trẻ tiếp xúc với đối tượng. Dùng tình huốngtrò chơi để pháttriển vốn từ và ghép từ thành câu đơn.- Cách tiến hành:+ Chuẩn bị: một số rối [tranh ảnht] là các con thú, 1 khu rừng cây nhựa, 10chiếc vòng thể dục.+ Luật chơi: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng.Trẻ xếp thành hai tổ thi đua nhauMỗi tổ bật qua 5 vòng thể dục, chuyển thú về rừng. Sâu đó nói tên các convật đã chuyển được và nói con vật đó đang làm gì [âưn cỏ, trèo cây, háiquả…v. v] và đếm số con vật đã được chuyển vào rừng của mỗi tổ để phânxem đội nào thắng.Ví dụV: Con thỏ – thỏ đang ăn cỏ.B –Tổ chức thực nghiệm:1. Mục đích: Thực nghiệm nhằm đánh giá kết quả thực tế của việc tổ chứcmột số biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi. Thực nghiệmđồng thời kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài2. Đối tượng thực nghiệm:Thực nghiệm được tiến hành ở nhóm trẻ 3-4 tuổi. Trường mầm non Hồng gai– thành phố Hạ Long – tỉnh Quản Ninh.Số trẻ tham gia thực nghiệm là 12 cháuSố trẻ đối chứng là 12 cháu.Về trình độ, điều kiện của hai nhóm đều tương đương nhau, không có gìkhác biệt, chọn hai nhóm trẻ là ngẫu nhiên trong một lớp.3 Thời gian thực nghiệmTừ 1 tháng 2 năm 2005 đến 5 tháng 5 năm 20054 Nội dung thực nghiệm- Lựa chọn bài thực nghiệm và thiết kế 1 số biện pháp, các trò chơi học tậpphản ánh nội dung cơ bản của tiết học làm quen môi trường xung quanh.Căn cứ vào chương trình chăm sócC - giáo dục trẻ 3-4 tuổi để lựa chọnnhững bài phù hợp với nội dung chương trình thực nghiệm .Thiết kế các trò chơi học tập phản ánh nội dung cơ bản của tiết học làmquen với môi trường xung quanh. Giáo viên được cxhuẩn bị các giáo án thểhiện một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, giáo ántổ chức trò chơi học tập mới thiết kế theo yêu cầu thực nghiệmở lớp đối chứng giáo viên tiến hành giảng dạy như thường lệ lồng ghép tronghoạt động chung trong môn học: “Làm quen với môi trường xung quanh5 Tiến hành thực nghiệma. Chọn mẫu:Chọn ngẫu nhiên một lớp sĩ số 24 cháuC12 cháu làm thực nghiệm, 12 cháu đối chứng thực nghiệm [phụ lụcp] đề xácđịnh khả năng phát triển ngôn ngữ của hai nhóm. Đối chứng và thựcnghiệm, sử dụng phương pháp thống kê kết quả khảo sát trên trẻ để xácđính tương đương giữa hai nhóm.b Thiết kế một số biện pháp trong thực nghiệm- Nghiên cứu các bài học trong chương trình lồng ghép một số biện pháp:+ Cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh.+ Luôn trò chuyện cùng trẻ+ Nghe trẻ phát âm và uốn nắn từ ngữ cho trẻ.+ Cho trẻ tiếp xúc với nhau, với công đồng một cách thường xuyên.+ Sử dụng một số trò chơi trong hoạt động chung“ Làm quen với môi trường xung quanh”“Trò chơi: Cái túi kỳ lạTrò chơi: hái hoaTrò chơi: trồng cây hái quảTrò chơi: bắt chước tiếng kêuTrò chơi: chuyển thú về rừngc. Xây dựng bài tập khảo sát:Mức độ phát triển vốn từ ở trẻ.Mức độ 1M: Khả năng sử dụng danh từ, động từ, tính từ, đại từ Mức độ 2M: Khả năng ghép các danh từ, đại từ, động từ, tính từ thành câuđơn, câu đơn mở rộng.Mức độ 3M: Khả năng phát âm, diễn đạt gắn với tình huống giao tiếp.* Tiến hành đo trước thực nghiệm:Các bài tập khảo sát được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu chương trình dựatrên các bài học “Làm quen với môi trường xung quanh” mà các cháu đã họcnhằm đánh giá mức độ của trẻ trước thực nghiệmBài tập khảo sát được xây dựng dưới dạng các câu hỏi ngắn, dễ hiểu [có gơiýc] dựa theo nội dung các bài học phát triển vốn từ mà chương trình chămsóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi đã đề cập đến.Bài tập 1: Khảo sát khả năng sử dụng từCâu 1: Các con hãy nhìn lần lượt lên tranh và nói cho cô biết:Đây là cái gì?Đây là quả gì?Đây là con gì?Đây là ai ?Quả này màu gì?Vỏ quả cam như thế nào?Câu 2: Hãy bắt chước tiếng kêu của còi xe ô tô, tàu hỏa, xe đạp?Bắt chước tiếng kêu một số con vật gần gũi.Câu 3: Hãy nói tên các loại hoa coa màu đỏ?Hãy nói tên các loài hoa có màu vàng? [trong lọ hoa cô đã chuẩn bịt]* Cách đánh giá:Câu 1: Cho phép đánh giá được khả năng sử dụng từ [danh từd, tính từ,động từ, đại từ]- Trả lời đúng đầy đủ: 10 điểm; nếu sai trừ 1 điểmCâu 2: Cho phép đánh già vận dụng vốn từ vào hoạt động của trẻ.- Trả lời đúng, chính xác: 10 điểm. Sai trừ 1 điểmBài tập 2 : Khảo sát khả năng ghép các từ thành câu đơn hoặc câu đơn mởrộng:Câu 1C: Quả cam màu gì? quả chuối màu gì?Câu 2C: Còi ô tô kêu như thế nào?Còi tầu hỏa kêu thế nào?Chuông xe đạp kêu thế nào?Câu 3C: Mẹ đang làm gì trong bức tranh này?Trong tranh bác sĩ đang làm gì?ảnh chụp chú công nhân đang làm gì?Con mèo đang mằn ở đâu?* Cách đánh giá:Câu 1: Cho trẻ ghép danh từ với tính từTrẻ trả lơi đúng, đầy đủ: 10 điểmNếu sai tính từ hoặc ghép không đúng trừ 1 điểmCâu 2: Cho phép trẻ ghép danh từ với động từ.Trẻ trả lời đúng, đầy đủ: 10 điểmNếu sai hoặc ghép không đúng trừ 1 điểmCâu 3: Cho phép trẻ hình thành câu đơn hoặc câu mở rộng.Hình thành câu đơn, câu đơn mở rộng tốt. 10 điểm.Nếu ghép câu chưa đầy đủ các thành phần trừ 1 điểmBài tập 3: Khảo sát khả năng diễn đạt từ gắn với tình huống giao tiếp .KCâu 1: Khi bà ốm con sẽ làm gì?Câu 2: Khi bạn ngã con sẽ làm gì?Câu 3: Người khác làm một việc tốt cho con, con sẽ nói gì? khi phạm lỗi consẽ nói gì?* Cách đánh giá:Câu 1C: Diễn đạt gắn với tình huống giao tiếp đúng 10 điểm, chưa đúnglệch lạc trừ hai điểmCâu 2 C: diễn đạt gắn với tình huống giao tiếp đa dạng: 10 điểm không diễnđạt được trừ 2 điểmCâu 3C: trả lời đúng tình huống giao tiếp 10 điểm, trả lời sai tình huốnggiao tiếp trừ 2 điểm.6. Hướng dẫn giáo viên thực nghiệmĐể chuẩn bị cho thực nghiệm các giáo viên tham gia thực nghiệm được tổchức học tập về much đích, yêu cầu, nội dung của thực nghiệm .Các giáo viên tham gia thực nghiệm được tổ chức tìm hiểu sâu rộng về cơ sởlí luận của một số biện pháp tổ chức trong hoạt động học tập nhằm pháttriển thính giác từ ngữ và rèn luyện phát âm cho trẻ.Nghiên cứu hoạt động chung: “ Làm quen môi trường xung quanh” áp dụngcác biện pháp: thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, trò chuyện thườngxuyên cùng trẻ, lắng nghe và uốn nắn từ ngữ cho trẻ và sử dụng một số tròchơi đề làm tăng vốn từ cho trẻ.Nghiên cứu các bài tập khảo sát, cách cho điểm, ghi phiếu, tổng kết điểm.Lên kế hoạch tổ chức quá trình thực nghiệm .LChuẩn bị đồ dùngC, đồ chơi phục vụ cho thực nghiệm7. Triển khai thực nghiệm7.1. ổn định tổ chức giới thiệu bài7:Bằng một trong các trò chơi sauB: cái túi kỳ lạ, hái hoa, trồng cây hái qu ả,bắt chước tiếng kêu, chuyển thú về rừng.7.2. Cung cấp vốn từ cho trẻ bằng cách tạo tình huống trẻ gọi tên đồ vật7,hoa, quả, tên con vật.Trẻ lúng túng cô có thể nói tên các vật và cho trẻ nhắc lại.7.3. Nêu đặc điểm cấu tạo của các sự vật7, đồ vật, hiện tượng ở những phầnnêu trên.Nêu mầu sắc, cách thức sử dụng của nó.7.4. So sánh đặc điểm nổi bật 7 [sự giống nhau và khác nhaus] của hai vật[hoa, quả…]7.5. Mở rộng kiến thức về những sự vật7, hiện tượng, đồ vật mà trẻ biếttrong thế giới xung quanh trẻ.7.6. Củng cố vốn từ được hình thành trong tiết học qua trò chơi7, bài hát,thơ, truyện…vv…8. Cách đánh giá kết quả thực nghiệm:Hiệu quả của việc tổ chức hoạt động chung “ Làm quen môi trường xungquanh” có một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi được thể hiệnở các mức độ khác nhau theo các tiêu chí sau:- Khối lượng vốn từ ở trẻ.- Khả năng hình thành câu đơn, câu mở rộng.- Biết sử dụng từ gắn với tình huống giao tiếp9. Cách lấy số liệu và kỹ thuật đoBước 1: Các giáo viên tiến hành thực nghiệm đều đã được hướng dẫnphương pháp thực nghiệm và cách ghi lại kết quả các bài tập khảo sát trêntrẻ.Bước 2: Tiến hành đo mức độ phát triển vốn từ của trẻ bằng các bài tậpkhảo sát [phụ lụcp] ở 12 trẻ trong nhóm đối chứng và 12 trẻ trong nhómthực nghiệm tại cùng một thời điểm như nhau.Bước 3: Sau khi đo tiến hành phân tích và tổng hợp các biên bản theo tiêuchí đã định ghi thành số liệu thống kê biên bản lần đầu và lần cuối của mỗitrẻ.10. Kết quả thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm* Phân tích kết quả lần đo đầuBảng 1: Kết quả đo lần 1 về khả năng sử dụng từ của trẻ.Nhóm Đối chứng Thực nghiệm KiểmđịnhMức độ Số lượng Tính % Số lượng Tính %I 3 25% 3 25% -II 4 33,3% 5 41,7% -III 5 41,7% 4 33,3% -IV 0 0 0 0 -Kết quả bảng 1 cho thấy kết quả đo thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng vàthực nghiệm về khối lượng từ của trẻ, ở thời điểm đo đầu của cả 2 nhóm làtương đương nhau cụ thể:+ Mức độ I: [học sinh đạt điểm 9h-10]Nhóm đối chứng: 25%Nhóm thực nghiệm: 41,7%+ Mức độ II [học sinh đạt điểm 7h-8 ]Nhóm đối chứng:33,3%Nhóm thực nghiệm: 41,7 %+ Mức độ III [học sinh đạt điểm 5h-6 ]Nhóm đối chứng: 41,7%Nhóm thực nghiệm: 33,3%+ Mức độ IV [học sinh đạt điểm dưới 5h]Nhóm đối chứng: 0Nhóm thực nghiệm: 0Bảng 2: Kết quả đo lần 1 về khả năng ghép các từ thành câuNhóm Đối chứng Thực nghiệm KiểmđịnhMức độ Số lượng Tính % Số lượng Tính %I 2 16,7% 1 8,3% -II 2 16,7% 3 25,1% -III 8 66,6% 8 66,65 -VI 0 0 0 0 -Kết quả bảng 2 cho ta thấy kết quả đo trước thực nghiệm của 2 nhóm đốichứng và thực nghiệm về khả năng ghép các từ thành câu của hai nhóm làtương đương nhau, cụ thể:Mức độ I: [học sinh đạt điểm 9h-10]Nhóm đối chứng: 16,7%Nhóm thực nghiệm: 25,1%Mức độ II: [học sinh đạt điểm 7h-8]Nhóm thực nghiệm: 66,6 %Nhóm đối chứng: 66,6%Mức độ III: [học sinh đạt điểm 5h-6]Nhóm thực nghiệm: 16,7 %Nhóm đối chứng: 8,3%Mức độ IV: [học sinh đạt điểm dưới 5]Nhóm đối chứng: 0Nhóm thực nghiệm:0Bảng 3: Kết quả đo lần 1: Khả năng diễn đạt từ gắn với tình huống giao tiếpNhóm Đối chứng Thực nghiệm KiểmđịnhMức độ Số lượng Tính % Số lượng Tính %I 5 41,7% 4 33,3% -II 5 41,7% 6 50% -III 1 8,3% 1 8,3% -IV 1 8,3% 1 8,3% -Kết quả bảng 3 cho ta thấy kết quả đo trước thực nghiệm của 2 nhóm đốichững và thực nghiệm về khả năng diễn đạt từ gắn với tình huống giao tiếpở thời điểm đo đầu của 2 nhóm đều tương đương nhau cụ thể .Mức độ I: [học sinh đạt điểm 9h-10]Nhóm đối chứng: 41,7%Nhóm thực nghiệm: 33,4%Mức độ II: [học sinh đạt điểm 7h-8]Nhóm thực nghiệm: 50 %Nhóm đối chứng: 41,7%Mức độ III: [học sinh đạt điểm 5-6]Nhóm đối chứng: 8,3%Nhóm thực nghiệm:8,3%Mức độ IV: [học sinh đạt điểm dưới 5]Nhóm đối chứng: 8,3%Nhóm thực nghiệm:8,3%*Phân tích kết quả đo sau thực nghiệmBảng 4 Khả năng sử dụng từ của trẻNhóm Đối chứng Thực nghiệm KiểmMức độ Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 1 Lần do 2địnhI 25% 33,3% 25% 50% -II 33,3% 41,7% 41,7% 50% -III 41,7% 25% 33,3% 0 -IV 0 0 0 0 -Kết quả bảng 4 cho ta thấy ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm khốilượng ngôn ngữ của trẻ tăng lúc đầu đo nhưng trong nhóm thực nghiệm tănghơn cụ thể:+ Nhóm đối chứng:Mức độ I: Đo lần đầu: 25%Đo lần sau: 33,3%Mức độ II: Đo lần đầu:33,3%Đo lần sau: 42,7%Mức độ III: Đo lần đầu: 41,7%Đo lần sau: 25%+ Nhóm thực nghiệm:Mức độ I: Đo lần đầu: 25%Đo lần sau: 50%Mức độ II: Đo lần đầu:41,7%Đo lần sau: 50%Mức độ III: Đo lần đầu: 33,3%Đo lần sau: 0%Bảng 5: Khả năng ghép các từ thành câu đơn hoặc câu mở rộngNhóm Đối chứng Thực nghiệm Kiểm

Trích đoạn Hệ thống các trò chơi Trò chơi thứ nhất Thực nghiệm sư phạm:

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề