Khoảng cách trục bánh răng

Cách tính bước răng? Bước răng là độ dài cung giữa 2 profin của 2 răng kề nhau đo trên vòng chia. Ta cần phải có m tức là modun của bánh là đại lượng đặc trưng cho kích thước của răng

Công thức tính:  P = m.π

Vòng đỉnh:

Vòng đỉnh là đường tròn đi qua đỉnh răng. kí hiệu là D

Công thức tính:  D=m[z+2]

Trong đó:

m: Modul bánh răng

Z: số bánh răng

Vòng đáy:

Vòng đáy là vòng tròn đi qua đáy răng, và kí hiệu là da

Công thức tính:  da=m[z−2.5]

Vòng chia:

Vòng chia là đường tròn tiếp xúc với 1 đường tròn tương ứng của bánh răng khác khi 2 bánh răng ăn khớp với nhau

Công thức tính:  d = m.Z

Số răng:

Z là số răng của bánh răng

Công thức tính:  Z = d/m

Ngoài ra, số răng nhỏ nhất:  Zmin = 17

Modun:

Modun là thông số quan trọng nhất của bánh răng, tất cả các thông số của bánh răng đều có thể tính toán qua modun của bánh răng

Công thức tính:  m = P/π     giá trị modun thường từ 0.05 đến 100 mm

Chú ý: Mođun là thông số quan trọng nhất và hai bánh răng muốn ăn khớp với nhau thì Modun phải bằng nhau

Chiều cao răng:

Chiều cao răng là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng đáy.

Chiều cao đầu răng ha là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vong chia.

Công thức tính:  ha = m

Chiều cao chân răng hf là khoảng cách hướng tâm giữa vòng chia và vòng đáy

Công thức tính:  hf = 1.25m

Chiều cao răng:  h = ha + hf = 2.25m

Chiều dày răng:

Chiều dày răng là độ dài cung tròn giữa 2 profin của một răng đo trên vòng tròn chia

Công thức tính:  St = P/2 = m/2

Chiều rộng rãnh răng:

Chiều rộng rãnh răng là độ dài cung tròn đo trên vòng chia của một rãnh răng

Công thức tính:  Ut= P/2 = m/2

Thông số bánh răng

Chiều cao đỉnh răng: Khoảng cách hướng tâm giũa vòng chia và vòng đỉnh của bánh răng. Nói cách khác, đó là phần chiều cao răng bên ngoài vòng chia.

Khoảng cách tâm: Là khoảng cách giữa hai bánh răng hoặc khoảng cách tính bằng phân nửa tổng của hai đường kính vòng chia.

Chiều dầy răng: Là chiểu dài dây trương cung chắn răng trên vòng chia.

Bước vòng: Là khoảng cách từ một điểm răng đến điểm tương ứng trên răng tiếp theo đo trên vòng chia.

Chiều dầy răng đo theo cung: Là chiều dài cung chắn răng đo trên vòng chia.

Khe hở hướng tâm: Là khoảng cách hướng tâm giữa đỉnh của một răng và đáy của rãnh răng đối tiếp với nó.

Chiều cao chân răng: Là khoảng cách hướng tâm giữa vòng chia và vòng chân răng.

Bước [ở bánh răng hệ inch]: là tỉ số giữa số răng của bánh răng và đường kính vòng chia. Ví du một bánh răng pitch 10 và đường kính vòng chia 3 inch sẽ có số răng là 3 X 10 hay 30 răng.

Đường thân khai: là đường cong tạo bởi tập hợp các vết của một điểm trên đường thẳng khi cho đường thẳng đó lăn trượt trên một đường tròn.

Bước răng tuyến tính: là khoảng cách từ một điểm trên một răng của thanh răng đến điểm tương ứng trên răng kế tiếp.

Môđun [bánh răng hệ mét]: 

Môđun [bánh răng hệ mét]: là đại lượng tính bằng tỉ số giữa đường kính vòng chia và số răng của bánh răng. Công thức tính modun bánh răng đúng và modun là đại lượng độ dài có đơn vị đo là mm, trong khi pitch [bước] chỉ là một tỉ số.

Đường kính ngoài: là đường kính ngoài cùng của bánh răng, tính bằng đường kính vòng chia cộng hai lần chiều cao đỉnh răng.

Vòng chia [inch]: Đường tròn có bán kính bằng một nửa đường kính vòng chia với tâm ở trục bánh răng.

Chu vi bước: Chu vi vòng chia.

Đường kính vòng chia: bằng đường kính ngoài của bánh răng trừ đi haí lần chiều cao đỉnh răng.

Góc áp lực: là góc tạo bởi đường thẳng đi qua điểm tiếp xúc của hai răng đối tiếp, và tiếp tuyến với cả hai vòng tròn cơ sở và đường thẳng vuông góc với đường nối tâm của hai bánh răng.

Vòng chân răng: là vòng tròn đi qua các chân răng.

Chiều cao răng: tổng chiều cao răng bằng chiều cao đầu răng cộng với chiều cao chân răng.

Chiều cao làm việc của răng: là khoảng cách từ đỉnh răng trên bánh răng thứ nhất tới đỉnh răng đối tiếp trên bánh răng thứ hai, có độ lớn bằng hai lần chiều cao đỉnh răng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.KHOA CƠ KHÍĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁYTheo [6.23],Theo bảng [6.10a] tra được , do đó theo [6.24] hệ số giảm đỉnh răngTheo [6.25] tổng hệ số dịch chỉnh:Theo [6.26], hệ số dịch chỉnh bánh 1:Và hệ số dịch chỉnh báng 2:Theo [6.27] góc ăn khớp:, do đóThông số cơ bản của bộ truyền cấp chậm:- Đường kính chia bằng đường kính vòng lăn :d1 = m. Z1 =2,5. 35 = 87,5 [ mm ]d2 = m. Z2 =2,5. 96 = 240 [ mm ]- Đường kính đỉnh răng :da1 = d1 + 2.m = 87,5 + 2. 2,5 = 92,5 [mm]da2 = d2 + 2.m =240 + 2. 2,5 = 245 [ mm].- Đường kính đáy răng :df1 = d1 - 2,5. m =87,5 – 2,5.2 = 82,5 [ mm]df2= d2 - 2,5.m =240 - 2,5.2 = 235 [mm]3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.Theo [6.33] có:SV: Ngô Trọng Bằng - Lớp ĐH CK5-K522 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.KHOA CƠ KHÍĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁYTheo bảng [6.5] ; theo [6.34]Với bánh răng thẳng, dung [6.36a] để tínhTrong đó:Đường kính vòng lăn nhỏ:Theo [6.40]:Theo bảng [6.13] chọn cấp chính xác 9, do đó theo bảng 6, go= 73. Theo [6.42]Trong đó, theo bảng [6.15] . Do đó:Chiều rộng vành răng : bw =ψ ba .aw= 0,3. 166 = 49,8Thay các giá trị vừa tính được ta có:Theo 6.1 với v=0,836 m/s, [ vì v < 5 m/s]; cấp chính xác đọng học là 9, chọn cấpchính xác tiếp xúc là 9, khi đó cần gia công đạt độ nhám. Do đó ; với da< 700mm ⇒ KxH = 1. Do đó theo 6.1:Do σH≤[σH] ở trên nên răng thoả mãn độ bền tiếp xúc.SV: Ngô Trọng Bằng - Lớp ĐH CK5-K523 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.KHOA CƠ KHÍĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY4. Các thông số và kích thước của bộ truyền.Khoảng cách trụcaw2 = 166 [mm]Môđun phápm = 2,5Chiều rộng vành răngbw= 49,8 [mm]Tỉ số truyềnU2= 2,74Góc nghiêng của bánh răngSố răng của bánh răng:Z1 = 35Hệ số dịch chỉnhĐường kính vòng chiaĐường kính đỉnh răngZ2 = 96Đường kính đáy răngGiá trị các lực:- Lực vòng :- Lực hướng tâm :- Lực dọc trục : .PHẦN IV – TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC.I. CHỌN VẬT LIỆU.- Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45, tôi cải thiện có: σb= 850 [Mpa].- Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15…30 [Mpa]II. XÁC ĐINH SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC.Theo công thức [10.9] [ I ] đường kình trục thứ k, với k = 1...3 [mm]VớiSV: Ngô Trọng Bằng - Lớp ĐH CK5-K524 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.KHOA CƠ KHÍChọnĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY[mm]VớiChọnVớiChọn- Từ đường kính trục ta chọn chiều rộng ổ lăn tương ứng:III. XÁC ĐINH KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC GỐI ĐỠ VÀ ĐIỂM ĐẶTLỰC.- Tra bảng 10.3[tttk] ta chọn các thông số:Chọn khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặckhoảng cách giữa các chi tiết quay.k1 = 10 [mm]Chọn khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộpk2 = 12 [mm]Chọn khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổk3 = 15 [mm]SV: Ngô Trọng Bằng - Lớp ĐH CK5-K525

Video liên quan

Chủ Đề