Cách đóng đinh không bị nứt gỗ

Đóng đinh vào gỗ mỏng hay gỗ dễ nứt vỡ , thường sẽ bị nứt. Nếu lấy kìm kẹp vào đầu đinh rồi đóng xuống gỗ sẽ không bị nứt

Đóng đinh vào chỗ cứng , đinh dễ bị cong , nếu chấm một ít mỡ vào đầu đinh hoặc nhúng vào xà phòng

, sáp rồi hãy đóng đinh , đinh sẽ không bị cong

Nếu muốn đóng vào tường gạch hay tường xi măng , trước hết lấy ruột của một bút bi cũ đã xài hết , sau

đó cắt ruột bi thành đoạn 3 cm rồi nhét vào trong lỗ đó . Sau đó đóng đinh vào , đinh sẽ dính chặt và không xấu đi nhà cửa

Khi đinh đóng trên tường bị lỏng, có thể dùng hồ đặc hoặc keo dán quệt xung quanh đinh. Tiếp đó mới cắm đinh vào chỗ cũ và ấn chặt vào, như vậy đinh sẽ chắc chắn như cũ mà không cần đóng vào chỗ khác làm hỏng tường. Để tránh bị gõ búa vào tay, có thể dùng chiếc kẹp tóc nhỏ để kẹp đinh khi đóng.

Thông thường khi cần bắt đinh vít vào tường hay vật dụng nào, đều phải tốn nhiều sức lực để cố sức siết mạnh. Tuy nhiên, có thể tiết kiệm sức lực bằng cách trước khi bắt vít, hãy chọc đầu nhọn của đinh vít vào cục xà phòng. Làm như vậy thì ma sát giữa đinh vít và tường hay vật dụng đó sẽ giảm đi rất nhiều và vì vậy khi vặn vào tường hay bất kì vật dụng gì cũng dễ dàng ăn khớp mà lại không tốn nhiều công sức của bạn.

Khi chẳng may gặp phải loại ván quá cứng hoặc quá khô thì việc đóng đinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Đôi khi bạn sẽ không đóng nổi hoặc đinh sẽ bị vẹo khi đóng vào và có thể còn làm cho ván bị nứt. Trong trường hợp này, không nên đóng trực tiếp đinh vào ván, mà trước khi đóng bạn nên lấy dùi dùi lỗ lên ván trước. Tiếp đó, lấy xà phòng hoặc dầu nhớt bôi lên đinh, ma sát giữa đinh và ván sẽ giảm đi nhiều, làm cho bạn đóng đinh vào ván dễ dàng hơn lại không làm nứt ván.

Đinh vít mà bị gỉ sét thường rất khó nhổ. Hãy nung đỏ một que bằng sắt rồi áp vào đầu đinh, đợi vài giây và hãy rút đinh ra, bạn sẽ ngạc nhiên đấy.

Thỉnh thoảng, bạn phải tự tay đóng vài chiếc đinh trên tường nhà hay bàn gỗ.

Đừng nghĩ đó là công việc chỉ dành cho nam giới, nếu nắm một vài bí quyết nho nhỏ thì việc này sẽ rất dễ dàng với phụ nữ.

Đóng đinh không trúng tay

Khi đóng đinh quá bé, nếu không khéo, bạn dễ bị búa giáng trúng tay. Để khắc phục, hãy găm đinh qua một mảnh bìa cứng mỏng, mảnh giấy này sẽ có tác dụng giữ đinh thật chặt.

Đóng đinh trên tường

Để đóng đinh trên tường mà khi rút đinh ra, tường không bị vỡ, nứt và có vết “sẹo” thì trước khi đóng, nên đính băng dính vào vị trí đóng, khi rút đinh ra, tường sẽ lành lặn.

Đóng đinh trên gỗ

Để tránh nứt gỗ, hãy tránh đóng vào những đường thớ trên gỗ, đồng thời bôi đinh vào dầu nhớt trước khi đóng.

Để đinh không bị long ra

Đinh đóng lâu ngày hay bị long ra. Để khắc phục, trước khi đóng, hãy nhúng đinh vào nước muối, bạn sẽ thấy rất hiệu quả.

Vặn đinh vít tiết kiệm sức

Hãy đem đầu đinh găm vào bánh xà bông, khi vặn, đinh sẽ vào dễ dàng hơn.

Đóng đinh trên mặt sơn

Để không làm tróc sơn chỗ đóng, hãy dùng băng keo dán lên chỗ cần đóng, sau đó gỡ băng keo ra, sơn sẽ không bị tróc.

Đóng đinh vào vị trí cũ

Thông thường, vị trí đóng đinh cũ sẽ tạo ra một lỗ hổng. Nếu muốn tiếp tục đóng vào vị trí đó, đinh sẽ lỏng. Để khắc phục, hãy nhét vào lỗ cũ một viên giấy thấm nước rồi đóng đinh vào, đinh sẽ chặt.

Nhổ đinh bị gỉ sét dễ dàng

Đinh bị gỉ sét thường rất khó nhổ. Hãy nung đỏ một thanh sắt rồi áp vào đầu đinh, để một vài giây rồi lôi đinh ra, sẽ rất dễ dàng.

Một vài bí quyết dưới đây không chỉ giúp cánh mày râu mà còn giúp chị em không thấy ngại với công việc đóng đinh.

Chọn đinh thẳng, không đóng lại những chiếc đinh cũ đã bị cong. Nếu bạn tiết kiệm hoặc lười không muốn tìm thêm đinh thì trước hết hãy lấy búa nắn thẳng thân đinh rồi mới đóng.

Bạn nên dùng búa đóng đinh, đinh to dùng búa to, đinh nhỏ dùng búa nhỏ. Đừng lười bằng cách lấy khóa hay một vật cứng nào khác thay búa, bởi những vật này khi phải trở thành búa, tuổi thọ của chúng sẽ giảm, còn việc đóng đinh thì chưa chắc đã hiệu quả.

Bạn muốn khi rút đinh ra, tường không bị vỡ, nứt và có vết “sẹo” thì trước khi đóng, nên đính băng dính vào vị trí đóng. Đảm bảo, khi rút đinh ra, tường sẽ lành lặn. Bạn cũng nên lấy tay dò tường xem chỗ nào là khe gạch để đóng đinh thì đinh mới chắc. Nếu đóng vào gạch đinh sẽ dễ dàng rơi ra. Ở phần vữa, gõ tay vào sẽ có cảm giác tường mềm hơn so với phần gạch.

Để tránh nứt gỗ, đừng đóng vào những đường thớ trên gỗ, đồng thời bôi đinh vào dầu nhớt trước khi đóng. Nếu đóng trên mặt sơn, để không làm tróc sơn chỗ đóng, hãy dùng băng keo dán lên chỗ cần đóng, sau đó gỡ băng keo ra.

Nếu đóng đinh vào vị trí cũ

Thông thường, vị trí đóng đinh cũ sẽ tạo ra một lỗ hổng. Nếu muốn tiếp tục đóng vào vị trí đó, đinh sẽ lỏng. Để khắc phục, hãy nhét vào lỗ cũ một viên giấy thấm nước rồi đóng đinh vào, đinh sẽ chặt.

Đinh đóng lâu ngày hay bị long ra. Để khắc phục, trước khi đóng, hãy nhúng đinh vào nước muối, bạn sẽ thấy rất hiệu quả. Hoặc bạn cũng có thể lót một miếng giấy bìa nhỏ, sau đó mới đóng đinh lên.

Trước khi vặn đinh vít, đem đầu đinh găm vào bánh xà bông, khi vặn, đinh sẽ vào dễ dàng hơn.

Khi nhổ đinh bị gỉ sét: Nếu dùng kìm vẫn khó, hãy nung đỏ một thanh sắt rồi áp vào đầu đinh, để một vài giây rồi lôi đinh ra, sẽ rất dễ dàng.

Để không làm tróc sơn chỗ đóng, hãy dùng băng keo dán lên chỗ cần đóng, sau đó gỡ băng keo ra, sơn sẽ không bị tróc.

Thông thường, vị trí đóng đinh cũ sẽ tạo ra một lỗ hổng. Nếu muốn tiếp tục đóng vào vị trí đó, đinh sẽ lỏng. Để khắc phục, hãy nhét vào lỗ cũ một viên giấy thấm nước rồi đóng đinh vào, đinh sẽ chặt.

Nhổ đinh bị gỉ sét dễ dàng

Đinh bị gỉ sét thường rất khó nhổ. Hãy nung đỏ một thanh sắt rồi áp vào đầu đinh, để một vài giây rồi lôi đinh ra, sẽ rất dễ dàng.

Mẹo vặt hay trong gia đình
Mẹo vặt làm sạch ghế da
Mẹo vặt làm sạch bàn ủi
Mẹo vặt khử mùi hôi trong nhà cực đơn giản
Mẹo vặt khử mùi nhà bếp hiệu quả bất ngờ
Mẹo vặt chọn hoa quả ăn Tết an toàn

Đóng đinh trên tường

Để đóng đinh trên tường mà khi rút đinh ra, tường không bị vỡ, nứt và có vết “sẹo” thì trước khi đóng, nên đính băng dính vào vị trí đóng, khi rút đinh ra, tường sẽ lành lặn.

Đóng đinh trên gỗ

Để tránh nứt gỗ, hãy tránh đóng vào những đường thớ trên gỗ, đồng thời bôi đinh vào dầu nhớt trước khi đóng.

Để đinh không bị long ra

Đinh đóng lâu ngày hay bị long ra. Để khắc phục, trước khi đóng, hãy nhúng đinh vào nước muối, bạn sẽ thấy rất hiệu quả.

Vặn đinh vít tiết kiệm sức

Hãy đem đầu đinh găm vào bánh xà bông, khi vặn, đinh sẽ vào dễ dàng hơn.

Đóng đinh trên mặt sơn

Để không làm tróc sơn chỗ đóng, hãy dùng băng keo dán lên chỗ cần đóng, sau đó gỡ băng keo ra, sơn sẽ không bị tróc.

Đóng đinh vào vị trí cũ

Thông thường, vị trí đóng đinh cũ sẽ tạo ra một lỗ hổng. Nếu muốn tiếp tục đóng vào vị trí đó, đinh sẽ lỏng. Để khắc phục, hãy nhét vào lỗ cũ một viên giấy thấm nước rồi đóng đinh vào, đinh sẽ chặt.

Nhổ đinh bị gỉ sét dễ dàng

Đinh bị gỉ sét thường rất khó nhổ. Hãy nung đỏ một thanh sắt rồi áp vào đầu đinh, để một vài giây rồi lôi đinh ra, sẽ rất dễ dàng.

Đóng đi quả là chuyện vặt. Nhưng đôi khi trong một số trường hợp, nếu không biết cách bạn cũng sẽ gặp khó khăn đấy. Mách bạn một vài mẹo vặt: Chẳng hạn, khi đóng đinh lên những tấm gỗ mỏng hay các miếng gỗ phía đầu gỗ thường bị nứt. Bạn hãy dùng kim kẹp chặt đinh, dúi mạnh đầu nhọn xuống gỗ rồi hãy đóng, gỗ sẽ không bị nứt. Khi đóng đinh lên những chỗ cứng, đinh sẽ bị cong. Bạn hãy bôi vào đầu nhọn của đinh một ít bôi trơn hay xà phòng hoặc sáp rồi hãy đóng đinh sẽ không bị cong nữa. Đinh ốc ở cửa bị  hỏng, bạn chỉ cần nhét một que diêm rồi dàn chặt lại, sau đó vặn đinh ốc vào sẽ không bị  lỏng. Còn khi vít đinh ốc vào những miếng gỗ cứng, trước tiên cũng bôi ít dầu mỡ hoặc xà phòng vào đinh, làm như vậy sẽ vít đinh được dễ dàng.

Hai dãy chữ số trên biểu hiện về 2 năm thời gian khác nhau, cách nhau là 2 năm, khác nhau con số cuối cùng, một thì là 7, một thì là số 9. Có lẽ cái khác ấy nên trong việc làm, trong tư duy con người cũng có thể được xem xét, giải quyết khác nhau mặc dù sự việc giống hệt nhau [tuyển công chức]. Ở Sở Nhà đất – Địa chính Hà Nội xảy ra hiện tượng thế này. Năm 1997 tổ chức thi tuyển công chức, một số người đậu được bố trí vào chức danh và xếp lương vào ngạch, hưởng bậc theo hệ số 1,86. Không có chuyện gì xảy ra. Năm 1999, cũng thi tuyển công chức một số người đậu được bố trí vào chức danh và xếp lương vào ngạch, hưởng bậc theo hệ số 2,1. Thế là có chuyện. Trong dư luận cứ râm ran bàn tán, nhiều câu hỏi đặt ra không được giải thích, phải chăng chuyên cớ là ở cái dãy số trên kia một thằng là 7, một đứa là 9, hay là người cầm cân nẩy mực thích cho 7 được 7, muốn cho 9 được 9… Tại hội nghị công nhân viên chức của cơ quan Sở với hơn 120 người dự, chuyên đề về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan, vấn đề 1997 và 1999 và hệ số 1,86 và 2,10 được nêu ra, đặt lên bàn chương trình nghị sự. Trả lời chất vấn về vấn đề này, lãnh đạo Sở thông báo có sự khác nhau ấy là do Ban tổ chức chính quyền thành phố chứ Sở không quyết định trực tiếp. Đại diện Ban TCCQ lên giải thích có phần vòng vo tam quốc, diễn giải quy chế trước, thông tư sau, song chung qui là lúng túng kiểu gà mắc tóc. Đã là dân chủ thì việc lớn nhỏ cần được công khai theo đường lối đổi mới dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Việc giải quyết khác nhau trên cứ cho là có mặt đúng thì cũng có thể nói là có mặt sai, trước hết là về phương pháp tư tưởng và lối áp đặt chủ quan bộc lộ cái phản biện của dân chủ.

Thợ phụ-xây dựng/Bộ xây dựng – Hà nội –TBV13- Số 38[79]1999.

Video liên quan

Chủ Đề