Khái niệm năng lực thể chất là gì

Khái niệm thể chất là gì ? Giáo dục thể chất có nghĩa là gì ?

Tìm hiểu về ngành giáo dục thể chất ở Việt Nam, quá trình phát triển ngành giáo dục thể chất như thế nào ? Giáo dục thể chất là gì ? Mục đích của giáo dục thể chất có ý nghĩa như thế nào ?

Khái niệm giáo dục thể chất là gì ?

Giáo dục thể chấtlà hình giáo dục được đào tạo một cách bài bản có hệ thống. Trong đó các môn học chủ yếu là dạy học sinh, sinh viên vận động thông qua các động tác có nhịp điệu. Nhằm khai tác các tố chất vận động tiềm ẩn bên trong con người. Qua đó để xác định được những khả năng thích nghi thể lực của con người, cải thiện sức khỏe tinh thần.

Giáo dục thể chất được phân thanh hai mặt riêng biệt đó chính là dạy học động tác. Tương tự các bài tập thể dục, thể dục nhịp điệu… Và giáo dục về kiến thức, các tố chất vận động trong cơ thể con người.

Ngoài khái niệm này, chúng ta còn được nghe đến các thuật ngữ khác như chuẩn bị thể lực. Tuy nhiên giáo dục thể chất và chuẩn bị thể lực này có ý nghĩa như nhau. Chuẩn bị thể lực là thuật ngữ thường được nhắc tới khi nhấn mạnh tính thực dụng đối với lao động hoặc các hoạt động khác.

Thể chất là gì

GDTC còn được kết hợp chặt chẽ các mặt giáo dục khác như: đức, trí, thể, mĩ .. để có thể khai thác phát triển cân đối, tổng thể và toàn diện con người. Có thể nói, giáo dục thể chất là một hiện tượng xã hội. Khái niệm này xuất hiện và không ngừng đổi mới phát triển song song với sự xuất hiện của xã hội. Luôn luôn tuân theo sự phát triển xã hội, vì vậy giáo dục thể chất luôn có tính chất lịch sử và tính giai cấp.

Sự hình thành của giáo dục thể chất

Chúng ta có thể hiểu là trong đời sống, thức ăn nuôi sống con người ngày càng trở nên khan hiếm. Chính vì vậy để đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống ngày một tốt hơn. Trong thời gian làm việc lao động, con người nhận thức được tầm quan trọng của việc chuẩn bị tinh thần, sức khỏe trước khi lao động sẽ giúp công việc đạt kết quả tốt hơn. Từ đó các bài tập thể chất được hình thành nhằm cải thiện tinh thần con người trước khi làm việc.

Chính vì vậy bạn có thể thấy nhiều công ty, doanh nghiệp cho nhân viên tập các bài thể dục trước khi vào làm. Cũng như ở các trường học thường cho các em học sinh, sinh viên tập thể dục vào mỗi buổi sáng, giữa trưa giờ ra chơi. Hoặc các môn thể dục khác song song với các môn học văn hóa.

Có thể hiểu ngắn gọn, giáo dục thể chất là quá trình kiểm tra, chuẩn bị thể lực cho con người để thực hiện các hoạt động sống và làm việc đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.

Mục đích của giáo dục thể chất

+ Phát triển năng lực chăm sóc và phát triển sức khỏe.

+ Vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực.

+ Giúp học sinh, sinh viên hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, có lối sống lành mạnh.

+ Có thể thao tác được những kỹ thuật cơ bản của các môn thể thao.

+ Tạo sự yêu thích tham gia tập luyện, vận động thể dục thể thao.

Khái niệm thể chất là gì ? Giáo dục thể chất có nghĩa là gì ?

Tìm hiểu về ngành giáo dục thể chất ở Việt Nam, quá trình phát triển ngành giáo dục thể chất như thế nào ? Giáo dục thể chất là gì ? Mục đích của giáo dục thể chất có ý nghĩa như thế nào ?

Khái niệm giáo dục thể chất là gì ?

Giáo dục thể chấtlà hình giáo dục được đào tạo một cách bài bản có hệ thống. Trong đó các môn học chủ yếu là dạy học sinh, sinh viên vận động thông qua các động tác có nhịp điệu. Nhằm khai tác các tố chất vận động tiềm ẩn bên trong con người. Qua đó để xác định được những khả năng thích nghi thể lực của con người, cải thiện sức khỏe tinh thần.

Đang xem: Thể chất là gì

Related Articles

  • Thằng Đàn Bà Tiếng Anh Là Gì, Sưu Tầm Những Câu Chửi Thề Bằng Tiếng Anh

    Tháng Chín 25, 2021

  • Cây kim tiền ra hoa báo hiệu gì trong phong thủy? Ý nghĩa ra sao?

    Tháng Chín 14, 2021

  • Ý nghĩa cây hồng môn trong phong thủy và trong thực tiễn

    Tháng Chín 14, 2021

  • Ý nghĩa của hoa bỉ ngạn là gì?

    Tháng Chín 14, 2021

Giáo dục thể chất được phân thanh hai mặt riêng biệt đó chính là dạy học động tác. Tương tự các bài tập thể dục, thể dục nhịp điệu… Và giáo dục về kiến thức, các tố chất vận động trong cơ thể con người.

READ Thế Giới 2D Là Gì Về Gái 2D Và Gái 3D? Otaku Thật Sự Nghĩ Gì Về Gái 2D Và Gái 3D

Ngoài khái niệm này, chúng ta còn được nghe đến các thuật ngữ khác như chuẩn bị thể lực. Tuy nhiên giáo dục thể chất và chuẩn bị thể lực này có ý nghĩa như nhau. Chuẩn bị thể lực là thuật ngữ thường được nhắc tới khi nhấn mạnh tính thực dụng đối với lao động hoặc các hoạt động khác.

Thể chất là gì

GDTC còn được kết hợp chặt chẽ các mặt giáo dục khác như: đức, trí, thể, mĩ .. để có thể khai thác phát triển cân đối, tổng thể và toàn diện con người. Có thể nói, giáo dục thể chất là một hiện tượng xã hội. Khái niệm này xuất hiện và không ngừng đổi mới phát triển song song với sự xuất hiện của xã hội. Luôn luôn tuân theo sự phát triển xã hội, vì vậy giáo dục thể chất luôn có tính chất lịch sử và tính giai cấp.

Xem thêm: Ai Sẽ Là Tổng Giám Đốc Viettel ? Tổng Giám Đốc Viettel

Sự hình thành của giáo dục thể chất

Chúng ta có thể hiểu là trong đời sống, thức ăn nuôi sống con người ngày càng trở nên khan hiếm. Chính vì vậy để đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống ngày một tốt hơn. Trong thời gian làm việc lao động, con người nhận thức được tầm quan trọng của việc chuẩn bị tinh thần, sức khỏe trước khi lao động sẽ giúp công việc đạt kết quả tốt hơn. Từ đó các bài tập thể chất được hình thành nhằm cải thiện tinh thần con người trước khi làm việc.

READ Close Corporation Là Gì - Close Corporation Plan Là Gì

Chính vì vậy bạn có thể thấy nhiều công ty, doanh nghiệp cho nhân viên tập các bài thể dục trước khi vào làm. Cũng như ở các trường học thường cho các em học sinh, sinh viên tập thể dục vào mỗi buổi sáng, giữa trưa giờ ra chơi. Hoặc các môn thể dục khác song song với các môn học văn hóa.

Xem thêm: Giải Đáp: Có Nên Vay Tiền Mua Đất Đầu Tư ? Sốt Đất Khắp Nơi, Có Nên Vay Tiền Đầu Tư

Có thể hiểu ngắn gọn, giáo dục thể chất là quá trình kiểm tra, chuẩn bị thể lực cho con người để thực hiện các hoạt động sống và làm việc đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.

Mục đích của giáo dục thể chất

+ Phát triển năng lực chăm sóc và phát triển sức khỏe.+ Vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực.+ Giúp học sinh, sinh viên hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, có lối sống lành mạnh.+ Có thể thao tác được những kỹ thuật cơ bản của các môn thể thao.+ Tạo sự yêu thích tham gia tập luyện, vận động thể dục thể thao.

Năng lực là gì?

Năng lực là tập hợp toàn bộ các kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi của một người có thể đáp ứng đối với một công việc nhất định nào đó, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng để cá nhân có thể hoàn thành một việc nào đó hiệu quả hơn so với người khác.

Năng lực được tạo nên từ tư chất tự nhiên và do luyện tập, học hỏi, làm việc mà có.

Năng lực là gì?

15:18 - 23/09/2016 | Lượt xem: 109270

1. Khái niệm chung về năng lực

Theo quan điểm của những nhà tâm lý học Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đạc trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao.

Các năng lực hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên của cá nhân nới đóng vai trò quan trọng, năng lực của con người không phải hoàn toàn đo tự nhiên mà có, phần lớn do công tác, do tập luyện mà có.

2. Năng lực chung và năng lực chuyên môn

Tâm lý học chia năng lực thành các dạng khác nhau như năng lực chung và năng lực chuyên môn.

- Năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhau như năng lực phán xét tư duy lao động, năng lực khái quát hoá, năng lực lát tập, năng lực tưởng tưởng

- Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định của xã hội như năng lực tổ chức , năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh, hội hoạ, toán học... Năng lực chung và năng lực chuyên môn có quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, năng lực chung là cơ sở của năng lực chuyên luôn, nếu chúng càng phát triển thì càng dễ thành đạt được năng lực chuyên môn. Ngược lại sự phát triển của năng lực chuyên môn trong những điều kiện nhất định lại có ảnh hưởng đối với sự phát triển của năng lực chung. Trongg thực tế mọi hoạt động có kết quả và hiệu quả cao thì mỗi người đều phải cớ năng lực chung phát triển ở trình độ cần thiết và có một vài năng lực chuyên môn tương ứng với lĩnh vực công việc của mình. Những năng lực cơ bản này không phải là bẩn sinh, mà nó phải được giáo dục phát triển và bồi dưỡng ở con người. Năng lực của một người phối hợp trong mọi hoạt động là nhờ khả năng tự điều khiển, tự quản lý, tự điều chỉnh ở lỗi cá nhân được hình thành trong quá trình sống và giáo dục của mỗi người.

Năng lực còn được hiểu theo một cách khác, năng lực là tính chất tâm sinh lý của con người chi phối quá trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo tối thiểu là cái mà người đó có thể dùng khi hoạt động. Trong điều kiện bên ngoài như nhau những người khác nhau cớ thể tiếp thu các kiến thức kỹ năng và kỹ xảo đó với nhịp độ khác nhau có người tiếp thu nhanh, có người phải mất nhiều thời gian và sức lực mới tiếp thu được, người này có thể đạt được trình độ điêu luyện cao còn người khác chỉ đạt được trình trung bình nhất định tuy đã hết sức cố gắng. Thực tế cuộc sống có một số hình thức hoạt động như nghệ thuật, khoa học, thể thao ... Những hình thức mà chỉ những người có một số năng lực nhất đinh mới có thể đạt kết quả. Để năm được cơ bản các dấu hiệu khi nghiên cứu bản chất của năng lực ta cần phải xem xét trên một số khía cạnh sau:

- Năng lực là sự khác biệt tâm lý của cá nhân người này khác người kia, nếu một sự việc thể hiện rõ tính chất mà ai cũng như ai thì không thể nói về năng lực.

- Năng lực chỉ là những khác biệt có liên quan đến hiệu quả việc thực hiện một hoạt động nào đó chứ không phải bất kỳ những sự khác nhau cá biệt chung chung nào.

- Khái niệm năng lực không liên quan đến những kiến thức kỹ năng, kỹ xảo đã được hình thành ở một người nào đó. Năng lực chi làm cho việc tiếp thu các kiến thức kỹ năng, kỹ xảo trở nên dễ đàng hơn.

- Năng lực con người bao giờ cũng có mầm mống bẩm sinh tuỳ thuộc vào sự tổ chức của hệ thống thần kinh trung ương, nhưng nó chỉ được phát triển tróng quá trình hoạt động phát triển của con người, trong xã hội có bao nhiêu hình thức hoạt động của con người thì cũng có bấy nhiêu loại năng lực có người có năng lực về điện, có người có năng lực về lái máy bay, có người có năng lực về thể thao ... Năng lực của người lãnh đạo quản lý chính là năng lực tổ chức, Lê nin đã vạch ra đầy đủ cấu trúc của năng lực tổ chức chỉ ra những thuộc tính cần thiết chơ người cán bộ tổ chức là bất cứ người lãnh đạo nào cũng cần phải có: ``Sự minh mãn và tài xắp xếp công việc`` ``sự hiểu biết `mọi người`` - tính cởi mở hay là năng lực thâm nhập vào các nhóm người`` `` sự sắc sảo về trí tuệ và óc tháo vát thực tiễn`` ``các phẩm chất ý chí`”, ``Khả năng hiểu biết mọi người và kỹ năng tiếp xúc với con người``. Do đó khi xem xét kết quả công việc của một người cần phân tích rõ những yếu tố đã làm cho cá nhân hoàn thành công việc, người ta không chỉ xem cá nhân đó làm gì, kết quả ra sao mà còn xem làm như thế nào chính năng lực thể hiện ở chỗ người ta làm tốn ít thời gian, ít sức lực của cải vật chất mà kết quả lai tốt.

1.3. Phân biệt năng lực với trí thức, kỹ năng, kỹ xảo

Cần phân biệt năng lực với trí thức, kỹ năng, kỹ xảo.

- Trí thức là những hiểu biết thu nhân được từ sách vở, từ học hỏi và từ kinh nghiệm cuộc sống của mình. .

- Kỹ năng là sự vận dụng bước đầu những kiến thức thu lượm vào thức tế để tiến hành một hoạt động nào đó.

- Kỹ xảo là những kỹ năng được lắp đi lặp lại nhiều lần đến mức thuần thục cho phép con người không phải tập trung nhiều ý thức và việc mình đang làm. Còn năng lực là một tổ hợp phầm chất tương đối ổn đinh, tương đối cơ bản của cá nhân, cho phép nó thực hiện có kết quả một hoạt động, do đó người có trình độ học vấn cao đại học, trên đại học hoặc có nhiều kinh nghiệm sống do công tác lâu năm và kinh qua nhiều cương vị khác nhau nhưng văn có thể hiểu năng lực cần thiết của người lãnh đạo quản lý như năng lực tổ chức, năng lực trí tuệ ...] Nếu chỉ căn cữ vào bằng cấp hay quá trình công tắc mà đề bạt một cán bộ là chưa đủ, chỉ có căn cứ và hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ được giao để đánh giá năng lực cán bộ đảng viên thì mới đúng đắn. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng giữa năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cồ quan hệ mật thiết với nhau. Năng lực tư duy không thể phát triển cao ở người có trình độ học vấn thấp. Năng lực tổ chức không thế có được ở người chưa hề quản lý, điều hành một đơn vị sản xuất, kinh doanh cụ thể do vậy khi đánh giá năng lực của một cán bộ cần phải căn cứ vào hiệu quả sản xuất hoàn thành công việc là chính, đồng thời cũng cần biết được trình độ học vấn và quá trình công tắc của người đó nữa.

PGS.TS Tô Văn Bình

Video liên quan

Chủ Đề