Huyết thanh nghĩa là gì

Khi tham gia hiến máu, một số trường hợp được thông báo rằng huyết tương bị đục và không được hiến máu. Vậy huyết tương đục là gì? Và ảnh hưởng như thế nào với sức khỏe và việc hiến máu?

HUYẾT TƯƠNG ĐỤC LÀ GÌ VÀ NGUYÊN NHÂN?

Máu gồm 2 thành phần chính: các tế bào máu [hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu] và huyết tương.

Huyết tương là phần dung dịch trong, có màu vàng nhạt, chiếm tới 55 – 60% lượng máu trong cơ thể.

Thành phần chủ yếu của huyết tương là nước. Ngoài ra huyết tương còn chứa một số thành phần: đạm, mỡ, đường, vitamin, muối khoáng…

Huyết tương thay đổi theo tình trạng sinh lý trong cơ thể. Sau bữa ăn, huyết tương có màu trắng đục và trở nên trong, màu vàng chanh sau khi ăn vài giờ.

Đây là hiện tượng thường do lượng lipid cao trong máu sau khi ăn. Lipid được vận chuyển bởi Chylomicron [một loại lipoprotein] từ ruột qua máu đến gan. Hạt Chylomicron có kích thước khá lớn gây đục huyết tương trong vòng 2 – 3 giờ sau khi ăn với chế độ ăn giàu đạm, mỡ,…

Trong một số trường hợp đặc biệt [bữa ăn rất nhiều đạm, mỡ], tình trạng này có thể kéo dài đến 12 giờ hoặc lâu hơn nữa sau ăn.

Một số trường hợp có tiền sử rối loạn chuyển hóa lipid [tăng mỡ máu] cũng gây ra tình trạng này mà không liên quan đến chế độ ăn.

Nếu trong nhiều lần, xét nghiệm trước hiến máu cho thấy huyết tương đục, ngay cả khi đã cách xa bữa ăn thì bạn nên đi khám kiểm tra sức khỏe để tìm hiểu nguyên nhân gây ra huyết tương đục.

ẢNH HƯỞNG CỦA HUYẾT TƯƠNG ĐỤC VỚI SỨC KHỎE, TRUYỀN MÁU

  • Tình trạng này thường không ảnh hưởng đến sức khỏe người hiến máu.
  • Tuy nhiên, khi đơn vị máu có huyết tương đục truyền cho bệnh nhân, thì lượng lớn lipid mới được hấp thụ qua ruột và chưa được chuyển hóa ở gan. Điều này có thể tăng khả năng dị ứng, thậm chí gây sốc nguy hiểm cho người bệnh.
  • Nếu huyết tương đục xảy ra ngay cả khi xa bữa ăn hoặc sau bữa ăn nhẹ, đó có thể là kết quả của rối loạn chuyển hóa lipid kéo dài. Khi đó, người hiến máu cần được phát hiện và điều trị.
  • Tình trạng này có thể làm sai lệch các kết quả xét nghiệm, dẫn đến không đảm bảo an toàn truyền máu.

LÀM GÌ ĐỂ TRÁNH TÌNH TRẠNG NÀY KHI THAM GIA HIẾN MÁU

Để đảm bảo an toàn đơn vị máu, trước khi đăng ký hiến máu, quý vị lưu ý:

  • Ăn nhẹ với những đồ ăn ít chất đạm, ít mỡ
  • Hạn chế ăn các loại thức ăn như: bơ, mỡ, trứng, sữa, nội tạng động vật,…
  • Chỉ đến hiến máu từ sau 4 – 6 giờ sau khi ăn thức ăn giàu đạm, mỡ.
  • Hạn chế sử dụng rượu, bia.

Khoa Tiếp nhận máu và các thành phần máu

Kháng thể là các protein được tạo ra bởi tế bào B của hệ thống miễn dịch để chống lại các tác nhân vi rút gây nhiễm và giúp phòng ngừa sự xuất hiện của các đợt nhiễm tương tự sau này. Việc tạo ra kháng thể được gọi là phản ứng miễn dịch ‘dịch thể’ [ngoài ra còn có một dạng phản ứng miễn dịch khác gọi là miễn dịch ‘tế bào’].

Khi lần đầu tiên nhiễm vi rút, các tế bào B có thời gian sống ngắn, gọi là ‘nguyên tương bào’, nhanh chóng tăng sinh và tạo ra một lượng lớn kháng thể. Các kháng thể sau khi tiếp xúc với SARS-CoV-2 [Covid-19] có thể mất vài tuần để phát triển trong cơ thể và không biết được chúng tồn tại trong máu bao lâu. Nguyên tương bào sẽ thoái lui sau khi vi rút được loại trừ khỏi cơ thể, do đó nồng độ kháng thể luôn giảm sau vài tháng nhiễm cấp tính, tốc độ giảm kháng thể trong máu sẽ khác nhau tùy thuộc vào loại nhiễm trùng và từng bệnh nhân.

Tuy nhiên, các tế bào B đặc biệt có thời gian sống lâu hÆ¡n, gọi là ‘tế bào nhá»›’, sẽ nằm trong tủy xÆ°Æ¡ng và các hạch bạch huyết, duy trì trạng thái tÄ©nh và sẵn sàng hoạt Ä‘á»™ng khi cần. Các tế bào B này có khả năng bảo vệ lâu dài giúp chống lại tình trạng tái nhiá»…m có thể kéo dài trong nhiều năm sau khi đã loại trừ vi rút, bằng cách nhanh chóng tạo ra kháng thể trung hòa nếu tái nhiá»…m vi rút đó.

Các bằng chứng cho thấy kháng thể hình thành sau khi nhiễm Covid-19 có khả năng tạo ra một số mức độ miễn dịch chống lại việc tái nhiễm sau này trong ít nhất 6 tháng và có thể lâu hơn. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa xác định được các biến thể vi rút mới có thể ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ khỏi sự tái nhiễm ở mức độ nào.

ĐIỀU GÌ XẢY RA SAU KHI TIÊM CHỦNG?

Vắc xin Covid-19 tạo ra phản ứng miễn dịch dịch thể và tế bào mạnh mẽ. Các kháng thể trung hòa được phát hiện trong máu sau khi tiêm chủng, tuy nhiên:

  • Không có mối tÆ°Æ¡ng quan giữa mức Ä‘á»™ kháng thể được phát hiện và mức Ä‘á»™ bảo vệ khỏi Covid-19 sau khi tiêm chủng;
  • TÆ°Æ¡ng tá»± nhÆ° phản ứng tá»± nhiên vá»›i tình trạng nhiá»…m, nồng Ä‘á»™ kháng thể trong máu có thể giảm dần theo thời gian.

Vì những lý do này, không khuyến cáo thực hiện xét nghiệm kháng thể để đánh giá khả năng miễn dịch với SARS-CoV-2 sau khi tiêm chủng.

Điều quan trọng là các nghiên cứu cho thấy người đã nhiễm bệnh và đồng thời đã tiêm chủng có phản ứng miễn dịch rất mạnh, mạnh hơn phản ứng miễn dịch tự nhiên. Đây là lý do tại sao người có tiền sử nhiễm Covid-19 được khuyến cáo nên tiêm chủng. 

TẠI SAO CẦN THỰC HIỆN XÉT NGHIỆM NÀY?

Trong trường hợp chưa tiêm chủng, xét nghiệm kháng thể Covid-19 có thể được thực hiện nếu:

  • Đã từng có các triệu chứng Covid-19 trÆ°á»›c đây nhÆ°ng không xét nghiệm;
  • Xét nghiệm kháng thể dÆ°Æ¡ng tính có thể giúp há»— trợ chẩn Ä‘oán khi bệnh nhân có biến chứng của Covid-19, nhÆ° há»™i chứng viêm Ä‘a hệ thống ở trẻ em [MIS-C], hoặc các di chứng Covid-19 hậu cấp tính.

Xét nghiệm kháng thể Covid-19 KHÔNG được sử dụng để:

  • Xác định tình trạng miá»…n dịch của bệnh nhân [nhÆ° khả năng bảo vệ khỏi lần nhiá»…m sau này];
  • Xác định tình trạng tiêm chủng Covid-19 của bệnh nhân hoặc phản ứng huyết thanh vá»›i tiêm chủng.
  • Chẩn Ä‘oán tình trạng nhiá»…m cấp tính: xét nghiệm PCR vẫn là tiêu chuẩn vàng để chẩn Ä‘oán Covid-19. Không nên sá»­ dụng xét nghiệm kháng thể Covid-19 nhÆ° má»™t xét nghiệm chẩn Ä‘oán, trừ những trường hợp rất hiếm, nhÆ° bệnh nhân nặng có xét nghiệm PCR âm tính, khi đó kết quả xét nghiệm huyết thanh có thể hữu ích trong việc xá»­ trí lâm sàng. Xét nghiệm kháng thể dÆ°Æ¡ng tính trong ít nhất 7 ngày sau khi khởi phát bệnh cấp tính ở người đã có xét nghiệm kháng thể âm tính trÆ°á»›c đó và xét nghiệm PCR âm tính có thể giúp xác định tình trạng nhiá»…m SARS-CoV-2 giữa các ngày xét nghiệm kháng thể âm tính và dÆ°Æ¡ng tính.

XÉT NGHIỆM KHÁNG THỂ DƯƠNG TÍNH NGHĨA LÀ GÌ?

Xét nghiệm kháng thể dương tính cho biết người đó có kháng thể với Covid-19 do:

  • Đã từng nhiá»…m SARS-CoV-2, ngay cả khi không có bất kỳ triệu chứng nào của Covid-19. Có thể mất từ 1 đến 3 tuần sau khi nhiá»…m để cÆ¡ thể tạo kháng thể, những kháng thể này có thể được phát hiện trong máu trong vài tháng hoặc lâu hÆ¡n sau khi đã khỏi bệnh Covid-19;
  • Tiêm chủng phòng Covid-19.

XÉT NGHIỆM KHÁNG THỂ ÂM TÍNH NGHĨA LÀ GÌ?

Kết quả xét nghiệm âm tính có nghĩa là không có kháng thể Covid-19, tức là có thể không nhiễm vi rút SARS-CoV-2 trước đây.

Vì cần thời gian để tạo kháng thể, kết quả xét nghiệm âm tính giả có thể xảy ra nếu lấy mẫu máu quá sớm sau khi bắt đầu nhiễm. Kết quả âm tính cũng có thể xảy ra nếu lấy mẫu quá muộn sau khi nhiễm, nếu bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, hoặc nếu bệnh nhân còn quá nhỏ để tạo phản ứng miễn dịch hiệu quả.

HIỆN CÓ CÁC LOẠI XÉT NGHIỆM HUYẾT THANH NÀO?

  • Xét nghiệm huyết thanh định tính giúp trả lời Ä‘Æ¡n giản là ‘có’ hoặc ‘không’ về việc bệnh nhân có kháng thể chống lại vi rút SARS-CoV-2 hay không.
  • Xét nghiệm huyết thanh định lượng tại Bệnh viện FV, có Ä‘á»™ chính xác cao hÆ¡n xét nghiệm định tính và cung cấp thông tin chi tiết hÆ¡n, nhÆ° mức Ä‘á»™ kháng thể trong mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân.

CẦN BAO LÂU ĐỂ NHẬN KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM?

Trong vòng 3 giờ [lâu hơn nếu ngoài giờ làm việc, cuối tuần và ngày lễ].

KẾT QUẢ ĐƯỢC TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NÀO?

Xét nghiệm kháng thể Covid-19 sẽ dương tính hoặc âm tính:

  • DÆ°Æ¡ng tính: kết quả này cho biết có tiền sá»­ nhiá»…m và/hoặc tiêm chủng:
    • Lượng kháng thể phát hiện cÅ©ng sẽ được báo cáo cho tất cả kết quả dÆ°Æ¡ng tính;
    • Kết quả sẽ được thể hiện theo Ä‘Æ¡n vị chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giá»›i [WHO] là BAU/mL [Đơn vị Kháng thể Liên kết];
    • Mức Ä‘á»™ kháng thể kháng SARS-CoV-2 định lượng được ghi nhận không dùng để đánh giá tình trạng miá»…n dịch, tình trạng tiêm chủng hoặc khả năng lây nhiá»…m của má»™t cá nhân.
  • Âm tính: kết quả này cho biết không có tiền sá»­ nhiá»…m và tiêm chủng, tuy nhiên:
    • Có má»™t số người đã nhiá»…m SARS-CoV-2 nhÆ°ng lượng kháng thể được tạo không đủ để có thể phát hiện được và do đó có thể cho kết quả xét nghiệm kháng thể âm tính;
    • Ở má»™t số người đã tiêm chủng, kết quả xét nghiệm kháng thể có thể âm tính khi không có tiền sá»­ nhiá»…m trÆ°á»›c đó và nếu vắc xin được tiêm tạo kháng thể mà bá»™ dụng cụ xét nghiệm nào đó không thể phát hiện được;
    • Tốc Ä‘á»™ và mức Ä‘á»™ tạo kháng thể sau khi nhiá»…m có thể khác nhau giữa má»—i cá nhân và tùy thuá»™c vào bản chất của tình trạng nhiá»…m.

Tham khảo

  • Interim Guidelines for Covid-19 Antibody Testing – CDC 21 Sept 2021
  • Antibody [Serology] Testing for Covid-19 – US Food & Drug Administration Sept 2021
  • Coronavirus [Covid-19]: antibody testing – Gov.UK 22 Aug 2021
  • Robbiani DF, Gaebler C, Muecksch F, Lorenzi JCC, Wang Z, Cho A, et al. Convergent antibody responses to SARS-CoV-2 in convalescent individuals – Nature August 2020
  • Suthar MS, Zimmerman MG, Kauffman RC, Mantus G, Linderman SL, Hudson WH, et al. Rapid generation of neutralizing antibody responses in COVID-19 patients – Cell Rep Med. 23 June 2020
  • Durable Humoral and Cellular Immune Responses 8 Months after Ad26.COV2.S Vaccination – New England Journal of Medicine 14 July 2021
  • Covid-19 mRNA Vaccines Induce Persistent Human Germinal Centre Responses – Nature 28 June 2021

Video liên quan

Chủ Đề