Hướng dẫn thiết kế bài giảng elearning bằng presenter

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNINGBẰNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 11& MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI SỬ DỤNGA/ MỞ ĐẦUI. Đặt vấn đềThời đại ngày nay là thời đại của công nghệ thông tin [CNTT]. Công ngh ệthông tin “bùng nổ” đã được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đ ời s ống con ng ười,trong đó có cả lĩnh vực Giáo dục. CNTT là công cụ đắc lực h ỗ tr ợ đ ổi m ới phươngpháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nh ằmnâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục.Để thực hiện tốt đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và đ ổi m ới giáodục Tiểu học nói riêng đạt kết quả, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy và họctập có một vai trò tích cực. CNTT đã mở ra tri ển v ọng to l ớn trong vi ệc đổi m ớicác phương pháp và hình thức học tập. Đối với giáo dục đào t ạo, công ngh ệthông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và h ọc.Công nghệ thông tin là phương tiện để giúp chúng ta ti ến tới một “Xã h ội h ọctập”. Chính vì vậy mà Bộ giáo dục và đào tạo yêu cầu “Đẩy m ạnh ứng d ụng côngnghệ thông tin trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học”.Trong xã hội toàn cầu hóa ngày nay, học tập là việc cần làm trong su ốtcuộc đời không chỉ để đứng vững trong thị trường vi ệc làm đầy tính cạnh tranhmà còn giúp nâng cao kiến thức văn hóa và xã hội của mỗi người. Chúng ta c ầnhọc những kỹ năng mới, đồng thời bồi dưỡng nâng cao những kỹ năng s ẵn có vàtìm ra những cách thức mới và nhanh hơn để học những kỹ năng này.E-Learning là một phương pháp hiệu quả và khả thi, tận dụng ti ến b ộ c ủaphương tiện điện tử, internet để truyền tải các kiến th ức và kĩ năng đ ến nh ữngngười học là cá nhân và tổ chức ở bất kì nơi nào trên thế giới tại bất kì th ờiđiểm nào. Với các công cụ đào tạo truyền thông phong phú, cộng đồng người họconline và các buổi thảo luận trực tuyến, E-Learning giúp mọi người mở r ộng c ơhội tiếp cận với các khóa học và đào tạo nhưng lại giúp giảm chi phí.Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vì vậy, vi ệcnâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố s ống còn quy ếtđịnh sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, công ty, gia đình và cá nhân. H ơnnữa, việc học tập không chỉ bó gọn trong việc học phổ thông hay h ọc đại h ọc màlà học suốt đời. E-Learning chính là một giải pháp hữu hi ệu gi ải quy ết v ấn đ ềnày. E-Learning đang là xu hướng chung của giáo dục th ế gi ới. Vi ệc tri ển khai ELearning trong giáo dục đào tạo là một hướng đi tất yếu nhằm đưa giáo dục Vi ệtNam tiếp cận với nền giáo dục thế giới. Ở nước ta, chủ trương của B ộ giáo d ụcvà đào tạo trong giai đoạn tới là tích cực tri ển khai các ho ạt đ ộng xây d ựng m ộtxã hội học tập, mà ở đó mọi công dân [từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầnglớp người lao động] đều có cơ hội được học tập, hướng tới việc: h ọc b ất kỳ th ứ1gì, bất kỳ lúc nào, bất kỳ nơi đâu và học tập su ốt đ ời. Đ ể th ực hi ện đ ược các m ụctiêu nêu trên, E-Learning có một vai trò chủ đạo trong vi ệc tạo ra m ột môitrường học tập ảo. Bài giảng E-Learning là sản phẩm được tạo ra từ các công cụtạo bài giảng [authoring tools], có khả năng tích hợp đa phương ti ện[multimedia] gồm phim [video], hình ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm thanh, ..., vàtuân thủ một trong các chuẩn AICC, SCORM.Bài giảng E-Learning khác hoàn toàn với các khái niệm: giáo án đi ện tử,bài trình chiếu hoặc bài giảng điện tử [PowerPoint] thường gọi. Từ trước đếnnay, soạn bài giảng bằng PowerPoint thì giáo viên phải trực ti ếp s ử dụng nó, cònbài giảng E-Learning thì là một bài giảng hoàn toàn ph ụ thu ộc vào tác đ ộng c ủangười học. Bài giảng E-Learning có thể dùng để học ngoại tuyến [off-line] hoặctrực tuyến [online] và có khả năng tương tác với người học, giúp người h ọc cóthể tự học mà không cần đến thầy dạy, không cần đến trường – l ớp. Do đó, đ ểsoạn 1 bài giảng E-Learning giáo viên phải dự ki ến các tình hu ống xảy ra khingười học tác động vào bài giảng để có phương án xử lý thích hợp.Có thể nói E-Learning là bài giảng của giao viên được soạn thảo trên nềnweb. Sau đây là một số tiện ích của E-learning:- Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian : sự phổ cập rộng rãicủa internet đã dần xóa đi khoảng cách về th ời gian và không gian cho ELearning. Người học có thể chủ động học tập, thảo luận bất cứ lúc nào và bất cứnơi đâu. Có thể học ở nhà hoặc ở nơi làm vi ệc. Học theo l ịch h ọc, h ọc b ất c ứ khinào thuận tiện.- Tính hấp dẫn: Với sự hỗ trợ của công nghệ multimedia, những bàigiảng tích hợp text, hình ảnh minh họa, âm thanh làm tăng thêm tính h ấp d ẫncủa bài học. Học với cộng đồng online và các buổi thảo luận tr ực tuy ến giúpngười học có được những kinh nghiệm học tập toàn diện song song với nhữngkinh nghiệm của phương pháp học truyền thống.- Tính linh hoạt: Người học có thể tự điều chỉnh quá trình học, lựa chọncách học phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình. Phát tri ển những kỹ năng làmviệc mới hoặc đào tạo một công việc mới.- Tính cập nhật: Nội dung bài học thường xuyên được cập nhật và đổimới nhằm đáp ứng tốt nhất và phù hợp nhất với người học.- Học có sự hợp tac, phối hợp: Người học có thể dễ dàng trao đổi thôngtin với nhau, với giảng viên qua các diễn đàn [forum], h ội tho ại, tr ực tuy ến[chat], thư từ [email]… Cung cấp cơ hội để giao lưu với những học viên khác.- Tâm lí dễ chịu: Mọi rào cản về tâm lí giao tiếp của cả người dạy vàngười học dần dần bị xóa bỏ, mọi người tự tin hơn trong vi ệc trao đ ổi quanđiểm.2- Các kĩ năng làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng của người học sẽđược hoàn thiện không ngừng. Do đó, khi đến với E-Learning, mọi thành ph ần,không phân biệt trình độ, giới tính tuổi tác đều có th ể tìm cho mình m ột h ướngtiếp cận khác nhau với vấn đề mà không bị ràng buộc trong một khuôn kh ổ c ụthể nào [cá nhân hoặc người học].Như vậy với bài giảng điện tử E-Learning, người học có th ể học m ột mìnhvì hình ảnh và lời giảng bài có thể đã được gắn vào nên rất sinh đ ộng, có th ể t ựkiểm tra kiến thức qua gần chục kiểu bài tập trắc nghiệm.Vấn đề nữa là Bài giảng E-Learning sẽ có th ể được truy ền tải lên mạngInternet nhờ các hệ thống LMS của bất kì hãng nào do nó tuân th ủ theo chu ẩnquốc tế SCORM. Hiện nay phổ biến nhất ở Việt nam là dùng phần mềm LMS mãnguồn mở Moodle được Cục công nghệ thông tin [CNTT] khuyến khích sử dụng...Để giúp cho giáo viên tạo 1 bài giảng E-Learning được dễ dàng h ơn màkhông cần có kiến thức chuyên sâu về lập trình mạng. Trong phạm vi chuyên đ ềnày, tôi tổng hợp cách thiết kế để tạo một bài giảng E-Learning b ằng ph ần m ềmAdobe Psesenter 11.II. Phương phap tiến hành1- Cở sở lý luận và thực tiễnNgày nay, thông qua Web, người dạy có thể hướng dẫn trực tuy ến [hìnhảnh, âm thanh, các công cụ trình diễn] tới mọi người học. Điều này đã tạo ra m ộtcuộc cách mạng trong đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng cao và hi ệu qu ả. Đóchính là kỷ nguyên của E-Learning.Khái niệm tổng quan E-Learning: E-Learning [viết tắt của ElectronicLearning] là một thuật ngữ mới. Hiện nay theo các quan đi ểm và d ưới các hìnhthức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning. Hi ểu theo nghĩa r ộng, Elearning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập và đào tạo d ựa trên côngnghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin.Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát n ội dung h ọc s ửdụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng máy tính, m ạng v ệ tinh,mạng internet,…trong đó nội dung học có th ể thu được từ các Website, đĩa CD,băng video, audio…thông qua một máy tính hay Tivi; người dạy và h ọc có th ểgiao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, th ảo lu ận tr ựctuyến [chat], diễn đàn [forum], hội thảo video…Tại sao E-Learning lại trở nên quan trọng ? Bởi vì đây chính là ch ất xúc tácđang làm thay đổi toàn bộ mô hình học tập trong thế kỉ này – cho h ọc sinh, sinhviên, viên chức và cho nhiều loại đối tượng khác như bác sĩ, y tá và giáo viên.Thực tế là cho bất cứ ai mong muốn được học tập dù dưới hình thức chính thốnghay không chính thống.3Công nghệ E-Learning cùng với thuật ngữ công nghệ học tập, công ngh ệtruyền đạt kiến thức, và công nghệ giáo dục, thuật ngữ còn được dùng r ộng rãiliên quan đến việc sử dụng công nghệ trong học tập theo m ột nghĩa r ộng h ơnnhiều so với đào tạo dựa trên máy tính hay máy tính hỗ tr ợ giảng d ạy c ủa nh ữngnăm 1980. Nó cũng rộng hơn thuật ngữ học trực tuyến hay giáo d ục tr ực tuy ếnthường liên quan đến việc học dựa trên các trang web. Trong tr ường h ợp ởnhững nơi công nghệ di động được sử dụng, thuật ngữ E-Learning đã trở nênphổ biến hơn. Tuy nhiên, E-Learning cũng có ý nghĩa vượt ra ngoài công ngh ệ vàđề cập đến việc học tập thực tế diễn ra bằng cách sử dụng các hệ th ống này. ELearning đem dến một môi trường đào tạo năng đ ộng hơn v ới chi phí th ấp h ơn.E-Learning uyển chuyển, nhanh và thuận lợi. E-Learing ti ết ki ệm th ời gian, tàinguyên và mang lại kết quả tin cậy. E-Learning mang lại kiến th ức cho b ất kỳ aicần đến.Xác định ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập không ch ỉ đ ược hi ểutheo nghĩa đơn giản là dùng máy tính vào các công việc như biên so ạn r ồi trìnhchiếu bài giảng ở trên lớp. Ứng dụng CNTT được hiểu là một giải pháp trongmọi hoạt động liên quan đến giáo dục; liên quan đến công vi ệc của người làmcông tác giáo dục; liên quan đến hoạt động nghiên cứu, soạn gi ảng; l ưu tr ữ, tìmkiếm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và tài nguyên học tâp…V ới s ự h ỗ tr ợ củaCNTT hoạt động dạy và học ngày nay được diễn ra mọi lúc, m ọi n ơi. Ở nhà, ngaytại góc học tập của mình học sinh vẫn có thể nghe thầy cô giảng, v ẫn đ ược giaobài và được hướng dẫn làm bài tập, vẫn có thể nộp bài và trình bày ý ki ến c ủamình…Để làm được điều này thì ngoài những kỹ năng soạn giảng thông thườngra người giáo viên cần có kỹ năng xây dựng bài giảng đi ện tử và khai thác nhữngdịch vụ truyền thông được cung cấp trên Internet như dịch vụ lưu tr ữ, chia s ẻ,email, web, blog… để ứng dụng vào công việc giảng dạy của mình. Kỹ năng xâydựng bài giảng điện tử E-Learning là một trong những kỹ năng cần thi ết cho m ỗigiáo viên ngày nay. Điều này càng được khẳng định khi từ năm 2010, C ục CNTTBộ GD-ĐT đã tổ chức cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử E-Learning” trên toànquốc.Do sự quan tâm của nhà trường cộng với sự nhiệt tình phối hợp của chamẹ học sinh nên học sinh của trường tiếp cận với công nghệ thông tin rất tíchcực. Một số giáo viên đã tự học hỏi để xây dựng bài giảng E-Learning đưa vàotrong giảng dạy ở trường, nhất là trong các hội giảng hàng năm. Nhà trường đãđầu tư trang bị nhiều máy tính kèm theo là loa, màn chiếu, máy chi ếu [projector]để hỗ trợ tối ưu trong việc đảm bảo cho chất lượng hình ảnh rõ nét nhất, âmthanh tốt nhất cho các bài giảng. Đầu các năm học, nhà tr ường luôn m ở cácchuyên đề ứng dụng CNTT, hàng tháng mỗi giáo viên đăng ký dạy ti ết có ứngdụng CNTT, đặc biệt là việc xây dựng bài giảng đi ện tử E-Learning vào tronggiảng dạy, có nhiều giáo viên tích cực hưởng ứng, tham gia và đã có nhi ều bàigiảng chất lượng tốt.4Một thuận lợi nữa là, thực tế giáo viên của trường đã rất quen và thạosoạn bài trình chiếu bằng PowerPoint. Nên nay muốn chuy ển qua công ngh ệ ELearning một cách nhanh, tiết kiệm, dễ dàng, hợp chuẩn. Chỉ cần cài đặt bổ sungphần mềm Adobe Presenter và nghe hướng dẫn sử dụng là có th ể làm được bàigiảng E-Learning.Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu PowerPoint sangdạng tương tác [multimedia], có lời thuyết minh [narration], có th ể câu h ỏitương tác [quizze] và khảo sát [surveys], tạo hoạt động điều khi ển d ẫn d ắtchương trình [animation], và tạo mô phỏng [simulation] một cách chuyênnghiệp.Điều khẳng định là Adobe Presenter tạo ra bài giảng điện tử tương thíchvới chuẩn quốc tế về E-Learning là AICC, SCORM. Nếu dùng thêm v ới AdobeConnect, là phần mềm họp và học ảo, bạn có thể tạo ra môi trường học tập mọilúc, mọi nơi [any whe-re, any time], trên mọi thi ết bị [any devices] mi ễn là thi ếtbị có nối mạng với trình duyệt web và phần mềm Flash player là đủ.Bài viết này tổng hợp lại một cách hệ thống việc thực hi ện thi ết k ế bàigiảng E-Learning bằng Adobe Presenter như là một cách để giúp giáo viên hi ểunhanh, ứng dụng nhanh các công nghệ hiện đại một cách đơn giản, thu ận ti ệnnhất. Đồng thời là hành động thiết thực thực hiện nhiệm vụ ứng dụng CNTTnăm học 2016-2017 về các nội dung Triển khai chương trình công nghệ giáo dụcvà E-Learning.2. Powerpoint khác E-Learning thế nào ?PowerPoint thuần túy là để trình chiếu, cần phải có người dẫn ch ươngtrình và thuyết minh [giáo viên, báo cáo viên]. PowerPoint rất mạnh và m ềm d ẻotrong việc soạn thảo. Vì vậy cần phải tận dụng.Adobe Presenter đã biến PowerPoint thành công cụ soạn bài giảng ELearning. Có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại l ời gi ảng, hìnhảnh giáo viên giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các file flash, chèn cáchoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài gi ảnglên giảng trực tuyến …Bài giảng điện tử E-Learning được đưa trực ti ếp vào hệthống Moodle [mã nguồn mở] quản lý tài nguyên và quản lý học tập.B/ NỘI DUNGI. Mục tiêu, nhiệm vụ:1. Làm rõ cac khai niệm như: giao an điện tử, bài gi ảng đi ện t ử, b ảntrình chiếu, bài giảng điện tử E-Learning và chuẩn SCORM;52. Khẳng định sự cần thiết của Bài giảng điện tử E-Learning trongdạy-học hiện đại;3. Tổng hợp quy trình, kỹ thuật và đề xuất xây dựng bài giảng điệntử E-Learning bằng phần mềm Adobe Presenter.II. Giải phap:1. Phân biệt một số khái niệm:1.1. Phân biệt giao an, bản trình chiếu và bài giảng điện t ử:Giáo án được hiểu nôm na là kế hoạch giảng một bài h ọc. Đó là b ản k ếhoạch dạy học có thể được viết tay hay soạn bằng phần mềm soạn th ảo vănbản như Word…, trong đó mô tả rõ các hoạt động dạy và h ọc cần chu ẩn b ị vàthực hiện trong một bài giảng. Bài giảng điện tử là bài giảng được thể hiện quacác phương tiện CNTT [phần mềm, phần cứng]. Phương tiện CNTT thường gồmnhiều thành phần trong đó có phần mềm trình chiếu như MS PowerPoint. Đây làdạng phổ biến nhất hiện nay song mọi người hay nhầm lẫn gọi đây là giáo ánđiện tử. Vì vậy việc sử dụng PowerPoint soạn bài có thể gọi là bản trình chi ếu.1.2. Bài giảng điện tử E-Learning:Bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning hay Bài giảng đi ện tử E-Learninglà thể hiện cao cấp nhất của bài giảng đi ện tử bởi nó có th ể ch ứa không ch ỉ bàigiảng text, video chèn vào bình thường mà nó còn có cấu trúc chu ẩn hoá theođịnh dạng SCORM, AICC để đưa vào các hệ th ống quản lí bài giảng [LearningManagment System: LMS]. Theo Bộ GD-ĐT thì: “Bài gi ảng E-Learning được tạo ratừ các công cụ tạo bài giảng, có khả năng tích h ợp đa ph ương ti ện truy ền thông[multimedia] gồm phim [video], hình ảnh, đồ hoạ, hoạt hình, âm thanh, ti ếngnói…], tuân thủ một trong các chuẩn SCORM, AICC” [trích điều lệ cu ộc thi Thi ếtkế Bài giảng điện tử].1.3. E-Learning và chuẩn SCORM:Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về E-Learning, định nghĩa đặctrưng nhất E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong h ọc t ập[WilliamHorton]. E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả vi ệc học tập, đàotạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. E-Learning nghĩa là việc h ọctập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý s ử dụng nhi ều công c ụcủa công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hi ện ở mức cụcbộ hay toàn cục. Như vậy ta có thể hiểu E-Learning là một thuật ngữ dùng để môtả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông.E-Learning có các đặc điểm nổi bật sau: Dựa trên công ngh ệ thông tin vàtruyền thông. Cụ thể hơn là công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thu ật môphỏng, công nghệ tính toán…Hiệu quả của E-Learning cao hơn so v ới cách h ọctruyền thống do E-Learning có tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo đi ều6kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra n ội dunghọc tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người. E-Learning đangtrở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Hiện nay, E-Learning đangthu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nước trên thế giới với rất nhi ều tổchức, công ty hoạt động trong lĩnh vực E-Learning ra đời. E-Learning có nhi ều ưuđiểm hơn so với phương pháp dạy học truyền thống, tạo ra được m ột môitrường rất tốt phục vụ cho ph ương pháp dạy học tương tác, cá nhân hóa ngườihọc.Chuẩn SCORM: Sharable Content Object Reference Model [vi ết t ắt làSCORM] là một tập hợ p các tiêu chuẩn và các mô tả cho một chương trình ELearning dựa vào web. Nó định nghĩa sự giao ti ếp thông tin gi ữa n ội dung máykhách và hệ thống máy chủ, được gọi là môi trường runtime [thông thường đượcgọi là LMS-learning management system]. SCORM cũng định nghĩa cách đ ể nénnội dung lại vào trong một file ZIP. Ta có th ể hi ểu, đ ể bài gi ảng đi ện tử có th ểlưu thành CD bài giảng hay đưa lên website E-Learning đ ể ng ười h ọc có th ể truycập và học tập được thì phải tương thích với website này, bộ những tiêu chu ẩnđó được thông nhất trên toàn thế giới và được gọi tên là chuẩn SCORM.2. Sự cần thiết của Bài giảng điện tử E-Learning trong dạy-học hiện đạiTa có thể thấy các hoạt động tương đương của bài giảng đi ện tử ELearning và hoạt động giảng dạy của người giáo viên trên l ớp trong b ảng sosánh sau:Giảng dạy tại lớpBài giảng điện tử E-LeaningNêu vấn đềCâu hỏi trắc nghiệm hoặc hoạt cảnh tạo tình huống cóvấn đềDiễn giảngKích hoạt file âm thanh hoặc video giảng bàiViết bảngXuất hiện text, hình ảnh trên màn hìnhCác hoạt động khácKích hoạt học liệu đa phương tiện tương ứngCủng cố bàiBài tập củng cố [trắc nghiệm]71. Mục tiêu chính của việc xây dựng cac bài giảng điện tử E-Learning:a. Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn.b. Đề cao tính có thể tự học nhờ bài giảng điện tử, đáp ứng tính cá th ểtrong học tập.c. Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.2. Kĩ năng trình bày:a. Màu sắc không lòe loẹt,b. Không có âm thanh ồn ào, nhạc nổi lên lia lịa.c. Chữ đủ to, rõ, không bé quá.d. Không ghi nhiều chữ chi chít.e. Mỗi slide nên có tile chủ đề.f. Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn.3. Kĩ năng thuyết trình:a. Tránh không thao thao bất tuyệt từ đầu đến cuối,b. Hãy đặt câu hỏi trao đổi, khuyến khích người học phát biểu.c. Trước khi đi thuyết trình, giảng bài, cần tìm hiểu đối tượng nghe giảnglà ai ? tâm lý và mong muốn có họ ? Cố gắng hãy nói cái h ọ c ần h ơn là nóicái mình có. Đáp ứng tiêu chí tự học.d. Có nội dung phù hợp.e. Có tính sư phạm.4. Kĩ năng Multimedia:a. Có âm thanhb. Có video ghi giáo viên giảng bài.8c. Có hình ảnh, video clip minh họa về chủ đề bài giảng.d. Công nghệ: Chuẩn SCORM, AICC, công cụ dễ dùng, có thể online hayoffline… [Giải quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi].5. Soạn cac câu hỏi:Các câu hỏi ở đây không phải là để thi cử, lấy đi ểm. Các câu h ỏi được xâydựng nhằm kích thích tính động não của người học, th ực hi ện ph ương châm l ấyngười học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động. Có những nội dung không nêngiảng luôn, mà chuyển sang thảo luận, trả lời câu hỏi gợi ý.6. Có nguồn tư liệu phong phú liên quan đến bài học. Tài li ệu, website thamkhảo để người học tự chủ đọc thêm.3. Tại sao nên sử dụng Adobe Presenter. Làm thế nào để có thể sử d ụngđược Adobe Presenter.Phần mềm này như là một add-in tích hợp với MS PowerPoint, m ột ứngdụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng trong các ti ết dạy có ứngdụng CNTT [rất thuận lợi trong việc sử dụng vì chỉ thêm phần ứng dụngPresenter nữa là hoàn thành tốt bài giảng điện tử]. Đáp ứng được các tiêu chí củaCục CNTT – Bộ GD&ĐT đặt ra trong việc thiết kế bài gi ảng đi ện tử, vì v ậy đ ượckhuyến khích nên sử dụng.Làm thế nào để có thể lấy được phần mềm này về sử dụng ? Đây là phầnmềm có bản quyền của hãng Adobe, giáo viên có thể tải bản dùng th ử 30 ngàytại địa chỉ: //www.adobe.com/products/presenter. Hoặc cũng có th ể tìmtừ những nguồn cung cấp khác bằng cách sử dụng trình tìm ki ếm Google v ới từkhóa Adobe Presenter [có kèm theo key]. Đây là một s ố key giáo viên có th ể dùngkhi muốn sử dụng phần mềm:1346-1006-8523-3346-0501-25431346-1119-0202-1197-9053-53261346-1555-4527-2718-9778-37151346-1196-4339-9351-7462-37604. Soạn bài giảng điện tử E-Learning bằng Adobe Presenter4.1. Chuẩn bị máy mócNgoài máy tính và phần mềm phù hợp, bạn cần có microphone và webcamđể có thể tạo ra âm thanh, hình ảnh sinh động. Có th ể n ối máy ảnh s ố [có hìnhrất nét] thành webcam qua cổng USB. Nếu dùng máy tính xách tay thì không c ầncó thêm microphone và webcam.94.2. Cài đặt Adobe PresenterGiáo viên có thể tải Adobe Presenter về để dùng thử từ địachỉ www.adobe.com. Cài đặt Adobe Presenter. Sau khi tải phần mềm về sẽcó một file. Thực hiện thao tác nháy đúp chuột trái, tuần tự theo các b ước sẽcho kết quả thành công. Khi đó, thanh menu của MS PowerPoint sẽ xuất hi ệnthêm một menu mới Adobe Presenter [Phiên bản 10 hoặc 11].Sau khi cài đặt, nháy chuột vào chữ Adobe Presenter trên Menu củaPowerpoint. Kết quả hiện ra bảng điều khiển như sau:+ Menu ADOBE PRESENTER 11 trên PowerPoint 2016+ Menu ADOBE PRESENTER 11 trên PowerPoint 2010- Nhóm các nút lệnh ghi âm, chèn âm thanh, đồng bộ, ghi hình:- Nhóm các nút lệnh chèn hình ảnh, chèn flash, video,…:- Nhóm các nút lệnh quản lí và tạo câu hỏi trắc nghiệm:10- Nhóm các nút lệnh xem thử bài giảng [Preview], xuất bản [Publish], đóng gói[Package]- Nhóm các nút lệnh quản lí Slide, thiết lập thông tin tác giả, tr ợ giúp,…:4.3.Quy trình xây dựng bài giảng điện tử E-LearningQua quá trình thực hiện thiết kế bài giảng và nghiên cứu, tham kh ảo, cácbước cơ bản để thiết kế. Bài giảng điện tử E-Learning có thể được xây dựngtheo quy trình gồm 6 bước sau:1/. Xác định mục tiêu bài học,2/. Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản,3/. Multimedia hoá kiến thức,4/. Xây dựng thư viện tư liệu,5/. Xây dựng và số hóa kịch bản,6/. Chạy thử chương trình, sửa chữa và đóng gói....4.3.1. Xác định mục tiêu bài họcTrong dạy học theo hướng lấy học sinh làm tập trung, mục tiêu phải chỉ rõhọc xong bài, học sinh đạt được cái gì. Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập, chứkhông phải là mục tiêu giảng dạy, tức là chỉ ra sản ph ẩm mà h ọc sinh có đ ượcsau bài học. Đọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp với các tài li ệu tham kh ảo đ ể tìmhiểu nội dung của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi mục. Trên11cơ sở đó xác định đích cần đạt tới của cả bài về ki ến thức, kĩ năng, thái đ ộ c ầnđạt được của bài học.4.3.2. Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bảnNhững nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa phổ thông đượcchọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ của khoa học bộ môn, được sắp xếp m ộtcách lôgíc, khoa học, đảm bảo tính sư phạm và thực tiễn cao. B ởi v ậy cần bámsát và chương trình dạy học và sách giáo khoa môn học. Đây là đi ều b ắt bu ộc tấtyếu vì sách giáo khoa là tài liệu giảng dạy và h ọc tập chủ y ếu. Căn c ứ vào đó đ ểlựa chọn kiến thức cơ bản là nhằm đảm bảo tính th ống nhất của n ội dung d ạyhọc. Mặt khác, các kiến thức trong sách giáo khoa đã được qui định đ ể d ạy chohọc sinh. Do đó, chọn kiến thức cơ bản là ch ọn kiến thức ở trong đó chứ khôngphải là ở tài liệu nào khác.4.3.3. Multimedia hoá kiến thứcĐây là bước quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện tử E-Learning, lànét đặc trưng cơ bản của bài giảng điện tử để phân biệt với các loại bài gi ảngtruyền thống, hoặc các loại bài giảng có sự hỗ trợ một phần của máy vi tính.Việcmultimedia hoá kiến thức được thực hiện qua các bước:a/. Dữ liệu hoá thông tin kiến thứcb/. Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, đồhoạ, ảnh, phim, âm thanh...c/. Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trongbài học. Nguồn tư liệu này thường được lấy từ một phần mềm dạy họcnào đó hoặc từ internet, ... hoặc được xây dựng mới bằng đồ hoạ, bằngảnh quét, ảnh chụp, quay video, bằng các phần mềm đồ hoạ chuyên dụngnhư Macromedia Flash... Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùngđến trong bài học để đặt liên kết. Xử lý các tư liệu thu được để nâng caochất lượng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh,âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phương pháp,thẩm mỹ và ý đồ sư phạm.4.3.4.Xây dựng thư viện tư liệuSau khi có được đầy đủ tư liệu cần dùng cho bài gi ảng đi ện tử, ph ải ti ếnhành sắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợplý. Cây thư mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và gi ữđược các liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi saochép bài giảng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác.4.3.5.Xây dựng và số hóa kịch bản12Trước hết cần chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạtđộng nhận thức cụ thể. Dựa vào các hoạt động đó đ ể định ra các slide [trongPowerPoint] hoặc các trang của bài giảng. Sau đó xây dựng n ội dung cho cáctrang [hoặc các slide]. Tuỳ theo nội dung cụ th ể mà thông tin trên m ỗitrang/slide có thể là văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip...Văn b ảncần trình bày ngắn gọn, cô đọng, chủ yếu là các tiêu đề và dàn ý c ơ bản. Nêndùng một loại font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ được dùng thống nhất tuỳtheo mục đích sử dụng khác nhau của văn bản như câu h ỏi g ợi m ở, d ẫn d ắt,hoặc giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời...4.3.6. Các bước để sử dụng Adobe PresenterBước 1: Tạo bài trình chiếu bằng PowerPoint, tận dụng các bài PowerPoint đ ểtiết kiệm thời gian. Có thể cần một vài thay đổi, cải thi ện: Đưa logo của tr ườngvào, tạo mục lục các slide, đưa ảnh vào, chỉnh trang lại màu s ắc cho phù h ợp,tránh bị lòe loẹt quá.Bước 2: Biên tập. Đưa multimedia vào bài giảng: cụ thể là đưa video và âm thanhvào, thí dụ âm thanh thuyết minh bài giảng; đưa các tệp flash; đưa câu h ỏi t ươngtác [quizze], câu hỏi khảo sát và có thể ghép tệp âm thanh đã ghi s ẵn sao cho phùhợp với đúng hoạt hình.Bước 3: Công bố trên mạng. Có nhiều cách:- Giáo viên cũng có thể xem lại bài giảng qua phần Publish của AdobePresenter.- Bản thân Adobe Presenter đã được tích hợp vào hệ th ống ph ần m ềmhọp và học ảo Adobe Connect, với phần mềm Captivate, các tệp Flash video[FLV].Nghĩa là nếu giáo viên có một phòng trong Adobe Connect, thí d ụ nh ư//hop.edu.net.vn/hoithao do Cục CNTT cung cấp, giáo viên upload nội dungđược tạo ra bằng PowerPoint + Adobe Presenter, thế là thành bài gi ảng ELearning trực tuyến.- Giáo viên có thể đưa bài giảng điện tử E-Learning soạn b ằng AdobePresenter vào các hệ thống quản lý học tập Learning Management Systems[LMS] vì Adobe Presenter tạo ra nội dung theo chu ẩn SCORM và AICC. Ở Vi ệtNam, hiện nay LMS nổi tiếng là Moodle, phần mềm mã nguồn mở và miễn phí.4.4. Một số kinh nghiệm khi tạo slide:a]. Trang mở đầu: Có tên bài và tên tác giả.b]. Trang kết thúc: phụ lục, mục lục.13c]. Tài liệu tham khảo: có thể là tài li ệu.doc, có th ể là đường link t ới trangweb hay các hình ảnh. Thường nằm ở trang gần kết thúc.d]. Đưa logo của trường, hay ảnh đại diện của riêng giáo viên vào.e]. Tạo các trang phân cách chủ đề nếu bài quá dài.f]. Tạo các câu hỏi tương tác [quizze] giúp học sinh ch ủ động, hứng thútheo dõi bài giảng.g]. Sử dụng đa phương tiện để truyền tải bài giảng: âm thanh, video, hìnhảnh…4.5. Thiết lập ban đầu cho bài trình chiếuĐể chèn các thông tin về tác giả của bài gi ảng, bấm menu AdobePresenter\Setting\Presenters, hộp thoại sau xuất hiện:14Tại hộp thoại trên, nhấp nút lệnh Add để thêm thông tin cho 1 giáo viên [có th ểđưa được thông tin của nhiều giáo viên] tham gia soạn bài gi ảng. Khi đó h ộpthoại sau xuất hiện yêu cầu khai báo thông tin của giáo viên:4.6. Chèn video, file flash và ghi hình trực tiếp giáo viên giảng bài*Muốn chèn cac đoạn video, clip ta làm như sau:Mở menu Adobe Presenter \ Import video, hộp thoại Import video xu ất hi ện chophép tìm đến file video cần đưa vào bài giảng:Tìm đến file video cần đưa vào slide và nhấn nút Open như hộp thoại ở trên.15lý.Tiếp theo, điểu chỉnh vị trí và kích thước đoạn video trên slide sao cho h ợpĐối với các video clip Dowload từ trang youtube bằng ph ần m ềm InternetDowloader Manager [IDM], sau đó cần phải đổi đuôi và cắt ghép những đoạnvideo không cần thiết hay nối những đoạn video l ại v ới nhau trên ph ần m ềmTotal Video Convert. Có thể tham khảo chương trình chuy ển đổi đuôi cho cácđoạn video hay file nhạc converter tại websize //www.download.com*Cach chèn một file flash lên slide được thực hiện như sau:Mở menu Adobe Presenter \ In-sert flash [swf], hộp thoại sau đây xuất hiệnđể yêu cầu tìm đến file Flash cần chèn lên slide đang kích hoạt:Hãy tìm đến file flash cần đưa vào slide và nhấn nút Open theo hướng d ẫnnhư hộp thoại nêu ở trên.16Khi nội dung file Flash đã được chèn lên slide, có th ể thực hiện việc đi ềuchỉnh vị trí, kích thước đoạn flash trên slide sao cho hợp lý.Đến đây đã có thể trình chiếu được nội dung file Flash trên bài gi ảng trongchế độ trình diễn của Powerpoint cũng như trên bài gi ảng sau khi đã đ ượcAdobe Presenter đóng gói.*Có thể ghi hình video giao viên giảng bài vào mỗi slide. Hãy dùng webcamghi video.Vào menu Adobe Presenter, nhấp Capture Video để đặt kích cỡ hình [Size],điều chỉnh độ nghiêng của máy,…để có được khung hình cân đ ối, chọn RecordAudio, các tùy chọn khác để mặc định. Sau đó nhấp Record video nút tròn màu đỏ[] để bắt đầu ghi hình, nhấp Stop [nếu muốn dừng], nhấp Play [để xemthử]. Sau khi xem thử, nếu video đạt yêu cầu thì nhấp OK, n ếu chưa đạt yêu c ầuthì nhấp cancel và thực hiện quay hình lại. Một lưu ý ở bước này là khi ghi hìnhtrực tiếp kèm lời giảng bằng máy xách tay thì có một tồn tại nho nh ỏ là l ời gi ảngkhông đủ to như ghi âm thanh trực tiếp, để khắc phục đi ểm này giáo viên c ầnkết nối máy tính với loa ngoài và tăng volume của loa r ồi ti ến hành ghi hình tr ựctiếp. Khi đó ta sẽ có sản phẩm là đồng bộ video và âm thanh.4.7. Chèn âm thanhTừ menu của Adobe Presenter, nhay chọn cac mục Audio. Giao viênthu tiếng qua thanh công cụ Record bằng cach: Từ menu của AdobePresenter, nhay chọn cac mục Audio với 4 công việc như sau:Ghi âm trực tiếpChèn tệp âm thanh đã có sẵnĐồng bộ âm thanh với hoạt động trên slideBiên tậpNguyên lý liên quan đến âm thanh và hình ảnh:1. Âm thanh và hình ảnh đều gắn bó tới từng slide một.2. Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp [Record], nhưng cũng có th ể chèn vàotừ một file đã có [Import].17Để ghi âm lời giảng và đưa vào bài giảng: Cần chuẩn bị: phải đảm bảo máy tínhđã được gắn microphone [thông thường, một số loại webcam đã được tích hợpsẵn microphone].4.8. Tạo câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp [quizze]Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe Presenter. Giáo viên cần khaithác để thể hiện trình độ sư phạm cao khi xây dựng bài gi ảng đi ện tử. Các câuhỏi trắc nghiệm trong Adobe Presenter được thiết kế nhằm mục đích giúpngười học học được kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý. Trong một sốtrường hợp, CNTT giúp cho mẫu câu hỏi phong phú đa dạng, thí dụ máy phát ragiọng của giáo viên để người học nghe, rồi điền câu trả lời hoặc nhận lời khen….Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ th ống câu h ỏi tương tác thôngminh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau.a/. Chèn các câu hỏi tương tác [bao gồm cả câu hỏi trắc nghiệm] vào bài giảng- Cách thức chèn một câu hỏi vào bài giảng:Một điểm nổi trội của Adobe Presenter là cho phép chèn các câu h ỏi tươngtác lên bài giảng. Có thể quản lý và chèn vào nhiều câu h ỏi cũng nh ư nhi ều lo ạicâu hỏi tương tác cho một bải giảng [hiện nay giáo viên dùng nhiều nhất là d ạngcâu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn]. Để chèn các câu hỏi tương tác vào bài gi ảng, talàm như sau:Mở menu Adobe Presenter \ Quiz manager, hộp thoại Quiz manager xu ất hi ệnnhư sau:18Trên hộp thoại Quiz manager, ta có thể khai báo được một thư vi ện cáccâu hỏi tương tác để sử dụng cho bài giảng. Sau đó các câu h ỏi này có th ể đ ượcsử dụng vào từng vị trí, tình huống trong bài giảng sau này.Trước hết, cần phải hiểu được cấu trúc tổ chức câu hỏi ki ểm tra trênPresenter. Cấu trúc đó như sau: Quiz là một tập h ợp các câu h ỏi ki ểm tra[Question] được tổ chức trong một bài ki ểm tra. Ví dụ: Các câu h ỏi ki ểm tra bàicũ là một Quiz hoặc các câu hỏi phục vụ ki ểm tra củng cổ ki ến th ức [dùng trongcuối giờ học] lại là một Quiz khác.Mỗi câu hỏi trong Quiz có thể thiết lập một đi ểm s ố [score] nếu tr ả l ờiđúng. Khi đó, sau khi người học thực hiện làm bài các câu h ỏi ki ểm ki ểm tra trênmỗi Quiz sẽ đạt được một tổng số điểm mà điểm tối đa là tổng đi ểm trả l ờiđúng của tất cả các câu hỏi trong Quiz. Tiếp theo, Presenter cho phép đánh giácâu hỏi trong một Quiz như sau: nếu tổng đi ểm s ố của Quiz đ ạt bao nhiêu / baonhiêu điểm tối đã thì Đạt hay Không đạt.Các câu hỏi trong mỗi Quiz có thể được gom thành từng nhóm [Question Group].Cuối cùng phải tạo ra từng câu hỏi [Question] trong từng nhóm câu h ỏi [n ếu có]hoặc cho từng Quiz.Hình dưới mô tả [ví dụ] một tập các câu hỏi cho một tiết dạy:19Tiếp theo sẽ hướng dẫn cac thao tac thực hiện quản lý [tạo mới, chỉnh s ửa,xóa] cac Quiz, Group Question và cac câu hỏi trắc nghiệm [Question].Cach thêm một Quiz – nhấn nút Add Quiz rồi điền thông tin của Quiz vừatạo.Cach xóa một Quiz – chọn Quiz cần xóa rồi nhấn nút De-lete [hình d ưới]Cach thêm một nhóm câu hỏi [Question Group] – cai này không bắt buộcphải tạo: Chọn Quiz, nhấn nút Add Question rồi điền thông tin cho nhómcâu hỏi vừa tạo.b/. Tạo câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp [quizze]Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe Presenter. Giáo viên thi ết k ế cácbài tập trò chơi qua hộp Quiz. Ở các trò ch ơi này ta có th ể l ựa ch ọn các s ự t ươngtác như lựa chọn phương án đúng, sai, nối câu hỏi với phương án trả lời,…Giáo viên cần khai thác để thể hiện trình độ sư phạm cao khi xây dựng bàigiảng điện tử. Adobe Presenter giúp giáo viên thi ết kế hệ th ống câu h ỏi tươngtác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu h ỏi khácnhau.4.9. Việt hóa một số thông báoTrong phần tương tác khi người học thực hiện các câu h ỏi tr ắc nghi ệm,Adobe Presenter sẽ hiển thị các thông báo [hoặc định h ướng] dưới dạng ti ếngAnh. Nội dung tiếp theo sẽ hướng dẫn cách Việt hóa đồng bộ các thông báo ti ếngAnh ở các câu hỏi trắc nghiệm trong một bài giảng.Tại hộp thoại Quiz Manager, chọn thẻ [Tab] Default Labels và thiết lập cácthông báo bằng tiếng Việt như hình dưới:204.10. Xuất bản ra bài giảng.Toàn bộ các nội dung trình bày nêu trên là giới thi ệu và hướng dẫn thi ếtkế một bài giảng điện tử. Để có thể sử dụng bài gi ảng đã đ ược thi ết k ế đ ể d ạyvà tự học, ta cần phải xuất bản bài giảng thành bài gi ảng đóng gói E-Learning.Đây chính là nội dung của bước 3 trong qui trình 3 bước đ ể tạo một b ải gi ảng ELearning. Cách làm như sau:Mở menu Adobe Presenter\Publish, hộp thoại Publish Presentation xuấthiện cho phép khai báo các thông tin và xuất bản bài giảng như sau:21Bài giảng có thể được xuất bản và lưu trữ trên máy tính [nếu tùy chọn cácmục My Computer hoặc Adobe PDF] hoặc xuất bản và đưa bài giảng trực tiếp lênwebsite dạy học trực tuyến [nếu chọn mục Adobe Connect Pro].Chọn My Computer nếu xuất bài giảng ra ngay máy tính của mình để xem.Mục Output Option cho thấy: Có thể xuất ra đĩa CD đ ể tự động ch ạy, ho ặcfile nén lại [Zip files].Sau khi bấm nút Publish, máy xử lý và báo.Nháy chuột vào View Output để xem sản phẩm ra sao [Preview].trên:Để xuất bản bài giảng, cần chú ý một số tùy chọn như sau ở hộp thoạiLocation:Chỉ định thư mục nơi sẽ chưa nội dung bài giảng được sau khiđã được xuất bản.Output Option làZip packageĐể nén toàn bộ các tệp tin đi kèm theo bài gi ảng thành mộtfile nén. Khi đó sẽ thuận tiện cho việc gửi bài giảng qua email.Output Option làCD packageCho phép xuất bản bài giảng, ghi lên đĩa CD và đĩa CD này cókhả năng tự động trình chiếu bài giảng khi đọc đĩa CD sau này[auto run CD].View output after Nếu chọn [tích] mục này, bài giảng sẽ tự động trình chi ếupublishingngay sau khi xuất bản xong.Cuối cùng, nhấn nút Publish để thực hiện xuất bản bài giảng .*Việc xuất bản bài giảng ra Adobe PDF cũng được làm tương tự. Tuy nhiên, máytính phải cài đặt phần mềm Adobe Acrobat Pro 9 hoặc Acrobat Reader 9 mới cóthể thực hiện được thao tác xuất bản ra dạng Adobe PDF.Sau khi xuất bản, bài giảng sẽ tự động chạy thử, hình sau đây là mô ph ỏngvài slide của bài giảng:- Các nút phía dưới màn hình để điều khiển chạy [dừng] slides.22- Bảng mục lục các slide nằm bên tay phải màn hình nói trên.Trong thực tế, đôi khi bài giảng đang chạy, giáo viên muốn gi ảng giải thêmvề nội dung tại slide đó thì bấm nút Stop để tạm dừng chạy slide, sau đó bấmnút Play để tiếp tục. Để trở lại một slide bất kỳ trước đó hoặc sau đó, giáo viênchỉ việc chọn trong bảng mục lục.234.11. Xuất bài giảng trực tiếp lên mạng qua Adobe ConnectViệc đưa bài giảng lên Internet qua hệ th ống Adobe Connect Pro c ần ph ảicó tài khoản truy cập vào hệ thống //hop.edu.net.vn của Bộ GD&ĐT.Nếu có tài khoản, giáo viên chỉ cần nháy chọn Adobe Connect Pro. Sau đónháy chọn Edit Servers, nhập địa chỉ //hop.edu.net.vn của Bộ GD&ĐT. Máy sẽhỏi tiếp tên và mật khẩu đăng nhập. Những ai đăng kí được phép mới upload bàigiảng lên phòng học ảo được. Đây là phòng học ảo và thư vi ện bài giảng đi ện tửe-Learning đã được Cục CNTT dựng lên. Cần liên hệ đểtham gia tải lên [upload] bài giảng của mình vào phòng học ảo này.5. Thực hành thiết kế một bài giảng E-Learning cụ thể:Sau một thời gian dài tự học tập, nghiên cứu việc thiết kế bài gi ảng ELearning, tôi và nhiều giáo viên cùng trường đã thi ết kế và thực hiện nhi ều bàigiảng hưởng ứng cuộc phát động của Sở GD&ĐT TP C ần Thơ v ề thi ết k ế bàigiảng Elearning với chủ đề về các môn học và nhiều thầy cô đã đạt nhiều giảicao trong Cuộc thi thiết kế bài giảng Elearning Cấp Thành Ph ố năm h ọc 2016 –2017 do Sở Giáo Dục và Đào Tạo TP Cần Thơ tổ chức.C/ KẾT LUẬNCông nghệ E-Learning mở ra một khả năng tương tác tối đa giữa ngườihọc và người dạy đồng thời khai thác nguồn thông tin vô tận của nhân loại. ELearning hiện nay thực sự là cuộc cách mạng bởi sức mạnh, khả năng linh hoạtvà tính hiệu quả của nó. Vận dụng công nghệ này, E-Learning tạo ra c ơ h ội chomọi người học tập mọi nơi, mọi lúc, học tập suốt đời.24Đối với giáo viên, E-Learning tạo môi trường giảng dạy mới cho giáo viên,cung cấp công cụ cho giáo viên soạn giảng, tổ chức l ớp học, quản lý h ọc sinh,hướng dẫn học sinh tham gia thảo luận nhóm, cung cấp tài li ệu, cung c ấp kh ảnăng cập nhật nhanh các kiến thức và kỹ năng. Với m ỗi cách h ọc, ph ương phápdạy học đều có những ưu – nhược điểm khác nhau. Với những ưu đi ểm của cáchdạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương phápnày để có được một hiệu quả tốt nhất. Việc sử dụng bài giảng E-Learning trongmột tiết học không có nghĩa là thời lượng toàn bộ tiết học chỉ dành duy nhất chothiết kế đó. Giáo viên cần linh hoạt sử dụng bài giảng E-Learning cùng v ớiphương tiện truyền thống khác trong tiết học khi thấy cần thiết và hiệu quả.Trong dạy học bằng E-Learning cũng như dạy học truyền th ống, vai tròcủa người giáo viên là thiết yếu. Người giáo viên có th ể xu ất hi ện d ưới d ạng ảohay thực tùy nội dung cần giảng dạy. Ứng dụng bài giảng E-Learning vào tronggiảng dạy sẽ giúp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian …Thay vào đó, giáoviên có điều kiện tổ chức cho học sinh trao đổi, phát huy tính tích c ực, say mê,hứng thú trong học tập. Xây dựng bài giảng E-Learning đưa vào trong gi ảng d ạylà một phương pháp mới đa hình thức cuốn hút giáo viên và đang đ ược nhi ềungười quan tâm. Hiện nay, trang bị cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật CNTT ở cácnhà trường đang có chiều hướng được đầu tư tích cực, do đó, nên đặt ra yêu cầumỗi giáo viên chuẩn bị một số tiết giảng có ứng dụng CNTT vào giảng d ạy nóichung và xây dựng bài giảng E-Learning nói riêng xem đó như là một trong nhữngtiêu chuẩn đánh giá việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy h ọc. Đi ều này có ýnghĩa lớn trong việc khuyến khích giáo viên hưởng ứng việc s ử d ụng công ngh ệdạy học mới để không ngừng nâng cao hiệu quả dạy học.Thực hiện công việc này giúp tôi học hỏi được nhiều thứ từ các nguồnthông tin khác nhau trong quá trình tìm hi ểu, nghiên cứu. M ặt khác, vi ệc cho h ọcsinh làm quen tiếp cận công nghệ thông tin là một phương án tốt nhằm giúphình thành thêm cho học sinh một s ố kỹ năng s ống cần thi ết trong th ời đ ại côngnghệ “bùng nổ” như ngày nay. Tuy nhiên chúng ta cũng không nên l ạm dụngnhiều việc ứng dụng công nghệ thông tin vì học sinh luôn là trung tâm và vi ệcứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cũng chỉ là ph ương ti ện giúp chota trong việc đạt đến mục tiêu chính là phát triển toàn diện cho học sinh.Việc xây dựng bài giảng E-Learning để đưa vào trong giảng dạy là r ất cầnthiết và bổ ích, nó sẽ giúp giáo viên rất nhiều trong vi ệc gi ảng d ạy đem l ại hi ệuquả cao cho tiếp thu kiến thức của học sinh và gi ảm bớt th ời gian của chúng tatrong việc làm đồ dùng dạy học, ngoài ra những tư liệu ấy còn được sử dụng lâudài và nhân rộng. Trong xu thế hội nhập của nước ta với thế gi ới, tư tưởng củangười học thay đổi, người học có tinh thần tích cực, tự giác trong vi ệc học, đờisống giáo viên được cải thiện, cơ sở vật chất dạy học E-Learning đ ược nâng caođảm bảo đủ điều kiện để người học tham gia học tập thì dạy h ọc b ằng ELearning sẽ tạo ra tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ cho quá trình dạy – h ọc .E-Learning đang là xu hướng chung của giáo dục thế gi ới. Vi ệc tri ển khaiE-Learning trong giáo dục đào tạo là một xu hướng tất yếu nh ằm đ ưa giáo d ục25

Video liên quan

Chủ Đề