Glucozơ tác dụng với cuoh2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là độ

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Xuất bản ngày 09/06/2020 - Tác giả: Dung Pham

Chất nào sau đây hòa tan được Cu[OH]2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Dựa vào kiến thức đã học hãy xác định các chất hòa tan được Cu[OH]2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.

A. Glucozơ và Fructozơ

B. Glucozơ và OH-CH₂-CH₂-CH₂-OH

C. Fructozơ và Etylic

D. Glixerin và OH-CH₂ -CH=CH₂

Đáp án A. Glucozơ và Fructozơ

Chất hòa tan được Cu[OH]₂ tạo ra dung dịch màu xanh lam là Glucozơ và Fructozơ

Giải thích

A. Chứa 2 nhóm – OH kề nhau sẽ có tính chất trên Glucozơ và Fructozo có các nhóm -OH liền kề nhau nên phản ứng được với Cu[OH]₂

B. Có OH-CH₂-CH₂-CH₂-OH 2 nhóm OH không liền kề nhau nên không phản ứng

C. Có Etylic không phản ứng

D. Có OH-CH₂-CH=CH₂ không phản ứng

Câu hỏi liên quan

1. Ở nhiệt độ thường, dung dịch glucozơ phản ứng với Cu[OH]2 tạo thành dung dịch có màu

A. tím.

B. vàng.

C. da cam.

D. xanh.

Đáp án: D. xanh.

Ở nhiệt độ thường, dung dịch glucozơ phản ứng với Cu[OH]2 tạo thành dung dịch có màu xanh.

2. Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2 gia trị của V là

A. 17,92.

B. 8,96.

C. 22,40.

D. 11,20.

Đáp án: A. 17,92

Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO₂ giá trị của V là 17,92 lít

Xem giải thích đáp án câu 2 chi tiết tại đây: Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2 gia trị của V là

3. Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Đáp án D. 6

Glucozơ có công thức phân tử là C₆H₁₂O₆ vì vậy số nguyên tử oxi trong phân tử gulucozo là 6. Chọn đáp án D.

Trên đây là đáp án cho câu hỏi Chất nào sau đây hòa tan được Cu[OH]2 tạo ra dung dịch màu xanh lam và các dạng bài tập liên quan. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!

Đáp án A


Glucozơ: CH2OH[CHOH]4CHO


Fructozơ: CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH


+] Glucozơ và fructozơ đều có chứa các nhóm OH liền kề nhau → đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu[OH]2 → A đúng


2C6H12O6 + Cu[OH]2 →  [C6H11O6]2Cu + 2H2O


+] Fructozơ không có nhóm chức CHO trong phân tử → B sai


+] Glucozơ và fructozơ là hai chất khác nhau → C sai


+] Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α – glucozơ và β – glucozơ và fructozơ cũng tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α –fructozơ và β – fructozơ D sai

154326 điểm

trần tiến

Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu[OH]2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử. C. là hai dạng thù hình của cùng một chất.

D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu[OH]2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử. C. là hai dạng thù hình của cùng một chất. D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. Đáp án Glucozơ: CH2OH[CHOH]4CHO Fructozơ: CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH +] Glucozơ và fructozơ đều có chứa các nhóm OH liền kề nhau → đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu[OH]2 → A đúng 2C6H12O6 + Cu[OH]2 → [C6H11O6]2Cu + 2H2O +] Fructozơ không có nhóm chức CHO trong phân tử → B sai +] Glucozơ và fructozơ là hai chất khác nhau → C sai +] Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α – glucozơ và β – glucozơ và fructozơ cũng tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α –fructozơ và β – fructozơ → D sai → Đáp án A

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Những tính chất vật lý chung của kim loại là: A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, và có ánh kim.
  • Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Cu B. Mg C. Fe D. Al
  • Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng m kg axit nitric [hiệu suất 90%]. Giá trị của m là: A. 42 kg. B. 30 kg. C. 10 kg. D. 21 kg.
  • Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng một muối? A. Cu, Fe, Zn B. Na, Al, Zn C. Na, Mg, Cu D. Ni, Fe, Mg
  • Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. Công thức phân tử của thạch cao nung là A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.5H2O. C. CaSO4.H2O. D. CaSO4.
  • Kim loại nào sau đây phản ứng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường? A. Be. B. Al. C. K. D. Mg. Câu 15: Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây?
  • Phân tích vai trò các thành phần trong KHDH- giáo án dạy học bộ môn
  • Thực nghiệm nào sau đây cho kết quả không phù hợp với cấu trúc của glucozơ? A. Khử hoàn toàn tạo n-hexan B. Tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag. C. Tác dụng với Cu[OH]2 tạo dung dịch màu xanh lam D. Tác dụng [CH3CO]2O tạo este tetraxetat.
  • Tiến hành các thí nghiệm: [1] Cho AgNO3 vào dung dịch Fe[NO3]2. [2] Dẫn NH3 qua ống đựng Cuo nóng. [3] Cho Al vào dung dịch Fe2SO4 dư [4] Cho K vào dung dịch Cu[NO3]2 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
  • Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn[H2O]n. B. Cacbohiđrat được chia thành ba nhóm chủ yếu là: monosaccarit, đisaccarit, polisaccarit. C. Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thủy phân được. D. Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề