Giáo án ôn tập văn 8 kì 2

ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Hệ thống hoá kiến thức đã học trong SGK Ngữ văn 8, tập hai. - Phát triển kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thông qua việc thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trong các bài tập. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học và rèn luyện vào việc giải quyết những bài tập mang tính tổng hợp. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực trình bày.

  1. Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập. - Năng lực tiếp thu tri thức để tìm hiểu bài Thực hành đọc. 3. Phẩm chất - HS có thái độ học tập nghiêm túc. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án. - Hệ thống sơ đồ hoặc bảng tóm tắt các vấn đề về chủ đề, thể loại VB; kiểu bài thực hành viết, nói và nghe; kiến thức tiếng Việt. - Một số VB mới thuộc thể loại đã học - Đoạn phim ngắn, tranh ảnh minh hoạ phù hợp. 2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, SBT Ngữ văn 8 - Chuẩn bị các bảng tóm tắt, sơ đồ; sưu tầm các văn bản mới cùng thể loại và chủ đề với văn bản đã học. III. Tiến trình dạy học 1. Khởi động

  1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  2. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ
  3. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập ôn tập ở nhà theo yêu cầu của GV.
  4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Xem lại phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS chia sẻ. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng củng cố lại các nội dung của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 8 kì 2. 2. Hệ thống hóa kiến thức đã học Hoạt động 1: Ôn tập các văn bản đã học
  5. Mục tiêu: HS nắm được nội dung các văn bản đã học, đặc trưng thể loại được tìm hiểu trong các bài học.
  6. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
  1. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tóm tắt của học sinh.
  2. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm bài tập số 1, 2, 3: + Trong học kì II, em đã được học những loại, thể loại văn bản nào? Hãy tóm tắt đặc điểm của các loại, thể loại văn bản đó bằng một bảng tổng hợp hoặc sơ đồ phù hợp. + Liệt kê các văn bản có cốt truyện đơn tuyến và văn bản có cốt truyện đa tuyến đã học trong Ngữ văn 8, tập hai, nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai kiểu cốt truyện này. + Thơ tự do có những đặc điểm gì khác so với các thể thơ mà em đã được học: thơ lục bát, thơ bốn chữ, năm chữ, thơ thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt Đường luật? Hãy lập một bảng tổng hợp hoặc sơ đồ phù hợp để liệt kê các dấu hiệu đặc trưng giúp em nhận diện các thể thơ này. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung. - HS tự lựa chọn chi tiết mình yêu thích để trình bày. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Ghi lên bảng. Câu 1 Trong học kì II, em đã được học những loại, thể loại văn bản: - Văn bản nghị luận

- Thể thơ tự do - Văn thuyết minh Tóm tắt đặc điểm các thể loại: Thể loại Đặc điểm Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lý luận. – Cấu trúc của văn nghị luận: + Mở bài: Văn bản nghị Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu lên luận điểm luận cơ bản cần giải quyết trong bài. + Thân bài: Tiến hành triển khai các luận điểm chính. Sử dụng lý lẽ, dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày. + Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu. Thể thơ tự do – Thơ tự do là hình thức cơ bản của thơ, phân biệt với thơ cách luật ở chỗ không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm đối,… – Nhưng thơ tự do lại khác thơ văn xuôi ở chỗ văn bản có phân dòng và xếp song song thành hàng, thành khổ như những đơn vị nhịp điệu, có thể có vần. – Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không

Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II I. MỤC TIÊU 1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì II, gồm cả kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe: các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học - Hiểu yêu cầu về nội dung và hình thức của bài tự đánh giá kết quả học tập cuối năm. 2. Về năng lực

  1. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
  2. Năng lực đặc thù - Nhận biết được đặc trưng thể loại truyện, thơ Đường luật, truyện lịch sử và tiểu thuyết, văn bản nghị luận văn học và văn bản thông tin - Nhận biết và phân tích được các đặc điểm của biện pháp tu từ nghệ thuật. - Nhận biết và hiểu được những kĩ năng viết một văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ ôn tập và làm bài tập đầy đủ. - Có tinh thần trách nhiệm khi làm việc nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy - Phiếu học tập, trả lời câu hỏi - Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
  4. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
  5. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Qua chương trình ngữ văn 8 Cánh diều tập 2 em rút ra được bài học gì cho mình? - HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm. - GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện [nếu cần thiết]. - GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại kiến thức cũng như củng cổ đánh giá cuối học kì II.
  6. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập phần Đọc
  7. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố các đơn vị kiến thức học kì II.
  8. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập.
  9. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
  10. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1: Câu 1: Tên các thể loại hoặc kiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ bản và tên văn bản cụ thể đã học trong - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sách Ngữ văn 8, tập hai là: sau: - Truyện Câu 1: Thống kê tên các thể loại hoặc + Lão Hạc [Nam Cao] kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã + Trong mắt trẻ [Ê-xu-pe-ri] học trong sách Ngữ văn 8, tập hai, dẫn + Người thầy đầu tiên [Ai-ma-tốp] ra một số ví dụ. - Thơ Đường luật Câu 2: Nêu nội dung chính của các văn + Mời trầu [Hồ Xuân Hương] bản truyện đã học trong Bài 6; từ đó, + Vịnh khoa thi Hương [Trần Tế nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn Xương] được thể hiện trong các văn bản này. + Xa ngắm thác núi Lư [Lý Bạch] Câu 3: Những đặc điểm cần chú ý của + Cảnh khuya [Hồ Chí Minh] thể loại thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và - Truyện lịch sử và tiểu thuyết nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật + Hoàng Lê nhất thống chí [ Hồi thứ trào phúng được sử dụng trong các bài mười bốn] – Ngô gia văn phái thơ Đường luật ở Bài 7. + Đánh nhau với cối xay gió [Xéc-van- Câu 4: Nhận xét về nội dung và hình tét] thức nghệ thuật của các văn bản đọc + Bên bờ Thiên Mạc [ Hà Ân] hiểu ở Bài 8: - Nghị luận văn học

  1. Nội dung chính của các văn bản đọc + Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya [Lê hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn Trí Viễn] bản truyện lịch sử có gì giống nhau? + Chiều sâu của truyện Lão Hạc [Văn
  2. Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình Giá] thức thể loại của các văn bản truyện + Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc nhánh [ Lê Quang Hưng]

hiểu các truyện này. - Văn bản thông tin Câu 5: Các văn bản trong Bài 9 có + Lá cờ thêu sáu chữ vàng – tác phẩm điểm gì chung? Cần chú ý những gì về không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi cách đọc các văn bản này? + Bộ phim Người cha và con gái Câu 6: Đề tài và kiểu bài của các văn + Cuốn sách Chìa khoá vũ trụ của bản thông tin ở Bài 10 có gì đặc sắc? Gioóc-giơ Nêu các lưu ý về cách đọc các văn bản Câu 2: thông tin trong Bài 10. Tên Nội dung Ý nghĩa Câu 7: Nêu những điểm giống nhau và văn chính nhân văn khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách bản Ngữ văn 8, tập hai so với Ngữ văn 8, Lão Tác phẩm Văn bản thể tập một. Hạc phản ánh hiện phẩm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học hiện thực số giá của người tập phận của nông dân - HS thảo luận theo nhóm, vận dụng người nông không bị kiến thức đã học để hoàn thiệnn câu trả dân trước hoen ố cho lời. CM tháng dù phải sống - GV quan sát, hỗ trợ HS [nếu cần Tám qua tình trong hoàn thiết]. cảnh của lão cảnh khốn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Hạc và thể cùng. và thảo luận hiện tấm lòng - GV mời đại diện 1 – 2 HS của mỗi của nhà văn nhóm lượt báo cáo kết quả làm việc. trước số phận - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận đáng thương xét, đặt câu hỏi [nếu có]. của một con Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện người

Chủ Đề