Giáo an dạy thêm văn 7 sách Kết nối tri thức

Giáo an dạy thêm văn 7 sách Kết nối tri thức

Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn lớp 7, Giáo án dạy thêm Văn lớp 7 là tài liệu tham khảo nhằm hỗ trợ thầy cô trong công tác biên soạn bài giảng dạy thêm môn Văn học

Có thể bạn quan tâm

Tài Liệu Học Thi xin giới thiệu đến quý thầy cô tài liệu Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn lớp 7 giúp ích cho thầy cô trong quá trình chuẩn bị bài giảng.

Bạn Đang Xem: Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn lớp 7

Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn lớp 7 là tài liệu vô cùng bổ ích, được biên soạn kỹ lưỡng, đầy đủ từng chi tiết, từng mục tiêu đặt ra để đạt được trong buổi học. Giúp thầy cô hướng dẫn các em ôn lại toàn bộ kiến thức trọng tâm môn Ngữ văn học kì I. Dưới đây là nội dung chính của tài liệu, xin mời thầy cô cùng tham khảo. 

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

Buổi 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” và “Mẹ tôi”

Buổi 2: Ôn văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”

Buổi 3: Luyện tập về mạch lạc, liên kết trong VB; Quá trình tạo lập VB

Buổi 4: Tìm hiểu về ca dao, dân ca

Buổi 5: Luyện tập : Từ láy, từ ghép, từ Hán Việt

Buổi 6: Ôn luyện thơ trữ tình trung đại

Xem Thêm : Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10

Buổi 7: Văn Biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Buổi 8: Văn Biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (tiếp)

Buổi 9: Luyện tập: Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm

Buổi 10: Ôn các tác phẩm thơ Đường

Buổi 11: Luyên tập: Đại từ, Quan hệ từ

Buổi 12: Thơ trữ tình hiện đại: Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng và Tiếng gà trưa

Buổi 13: Làm bài văn Biểu cảm về tác phẩm văn học

Xem Thêm : Bài tập Tiếng Anh lớp 1

Luyện viết văn biểu cảm về TPVH : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Buổi 14: Làm bài văn Biểu cảm về tác phẩm văn học (tiếp)

Xem Thêm : Bài tập Tiếng Anh lớp 1

Luyện viết văn biểu cảm về TPVH : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Buổi 15: Làm bài văn Biểu cảm về tác phẩm văn học (tiếp)

Xem Thêm : Bài tập Tiếng Anh lớp 1

Luyện viết văn biểu cảm về TPVH : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Buổi 16: Luyện tập: Điệp ngữ, chơi chữ

Buổi 17: Ôn Văn BC: Một thứ quà của lúa non: Cốm và Mùa xuân của tôi

Buổi 18: Ôn Tập tổng hợp – học kì I.

Luyện làm đề kiểm tra tổng hợp

Buổi 19: Ôn Tập tổng hợp – học kì I (tiếp)

 Luyện làm đề kiểm tra tổng hợp

…………..

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 được chúng tôi sưu tầm và biên soạn đầy đủ. Bộ giáo án 35 tuần được biên soạn dưới file word. Và đặc biệt là hoàn toàn miễn phí, thầy cô có thể tải về và chỉnh sửa theo ý mình để được bộ giáo án ưng ý.

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Giáo an dạy thêm văn 7 sách Kết nối tri thức

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7

Chương trình ngữ văn 7 là phần kiến thức rất quan trọng trong phần Ngữ văn THCS. Chính vì vậy công tác dạy và học cần được đầu tư đúng và đủ. Tuy nhiên công tác biên soạn nên một bộ giáo án chất lượng luôn là một vấn đề khó khăn. Nếu không có thời gian thì thầy cô đành phải đi tham khảo tài liệu có phí.

Hiểu được vấn đề liên quan đến kinh tế đó. Website chúng tôi chuyên sưu tầm những tài liệu hay và bổ ích. Mục đích là chia sẻ miễn phí đến quý thầy cô những sản phẩm có giá trị.

Bài giảng mẫu trong bộ giáo án

Tiết 3. CHUYÊN ĐỀ: CÁC KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN

(LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN)

Mục tiêu cần đạt :

– Ôn tập về kiểu văn bản nhật dụng.

– Củng cố, mở rộng nâng cao về tác giả, xuất xứ của tác phẩm.

– Hiểu được nội dung và nghệ thuật của văn bản.

– Cảm nhận được tình cảm của cha mẹ dành cho con và tính truyện trong văn bản “Mẹ tôi”, “Cổng trường mở ra”.

– Ôn tập kĩ năng tạo lập văn bản.

– Nhận biết, đọc, hiểu văn bản biểu cảm

– Rèn kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết ý nghĩa và viết đoạn văn cảm thụ.

– Nghiêm túc tự giác học tập.

– Trân trọng tình cảm gia đình – nhà trường – xã hội dành cho mình

– Hiểu rõ ý nghĩa ngày khai trường, nâng niu trân trọng những kỉ niệm tuổi đến trường.

– Nhận thức giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình

– Năng lực đọc hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

Giáo an dạy thêm văn 7 sách Kết nối tri thức

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Trên đây là toàn bộ giáo án dạy thêm Ngữ văn 7. Ngoài ra thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều giáo án khác đã đăng tải trên website: giáo án dạy thêm ngữ văn 8, giáo án dạy thêm ngữ văn 9, đề thi học sinh giỏi ngữ văn 9. Mặc dù đã rất nỗ lực sưu tầm và tổng hợp, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô về địa chỉ Fanpage Giáo viên Việt Nam.

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài viết Giáo án Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Học kì 1).

Giáo án Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2022 – 2023 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian và có thêm tư liệu giảng dạy môn Văn lớp 7 theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH.

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 7. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Vậy sau đây là giáo án môn Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bạn đang xem: Giáo án Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Học kì 1)

Giáo án Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

BÀI 1. BẦU TRỜI TUỔI THƠ

(13 tiết)

A. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài 1. Bầu trời tuổi thơ, học sinh (HS) có thể:

I. Về năng lực

1. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học)

– Nêu được ấn tượng chung về văn bản (VB) và những trải nghiệm giúp bản thân hiểu thêm VB.

– Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật và tính cách nhân vật trong truyện.

– Hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu.

– Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài.

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày.

2. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)

– Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm.

– Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. II. Về phẩm chất

Biết yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống.

B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH

Nội dung dạy học

Phương pháp, phương tiện

Chuẩn bị trước giờ học của HS

Đọc hiểu

Văn bản 1: Bầy chim chìa vôi

(3 tiết)

– Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,…

– Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.

– Đọc trước phần Tri thức Ngữ văn trong SGK (tr.10).

– Thực hiện phiếu học tập số 1, 2.

Thực hành tiếng Việt

(1 tiết)

– Phương pháp: phân tích ngôn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình…

– Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu.

– Đọc trước mục Mở rộng thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ trong Tri thức ngữ văn (tr.10) và ô Nhận biết tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ (tr.17).

Văn bản 2: Đi lấy mật

(2 tiết)

– Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,…

– Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.

Thực hiện phiếu học tập.

Thực hành tiếng Việt

(1 tiết)

– Phương pháp: phân tích ngôn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình,…

– Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu.

Xem lại nội dung tác dụng của việc dùng các kiểu cụm từ để mở rộng thành phần chính của câu (bài 3, Ngữ văn 6)

Văn bản 3 Ngàn sao làm việc và hướng dẫn Thực hành đọc

(1 tiết)

Phương tiện: SGK, phiếu học tập.

Thực hiện các nhiệm đọc hiểu được giao.

Viết: Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài

(3 tiết)

– Phương pháp: Dạy học theo mẫu, thực hành viết theo tiến trình, gợi tìm làm việc nhóm,…

– Phương tiện: SGK, phiếu học tập

Đọc yêu cầu đối với văn bản tóm tắt, đọc bài tóm tắt tham khảo.

Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm

(2 tiết)

– Phương pháp: làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm,…

– Phương tiện: SGK, phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Chuẩn bị nội dung nói, tập luyện trước khi nói (SGK, tr. 30 – 31)

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU BÀI HỌC

1. Mục tiêu:

– HS nhận biết được chủ đề và thể loại chính được học trong bài.

– HS nắm được các khái niệm công cụ như đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật.

2. Nội dung:

HS đọc SGK, làm việc nhóm để hoàn thành các câu hỏi, từ đó hiểu được nội dung khái quát của bài học và các tri thức công cụ.

3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, kết quả sản phẩm của nhóm.

4. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm cần đạt

1. Tìm hiểu Giới thiệu bài học

Giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học, nêu chủ đề của bài và thể loại chính được học trong bài.

Thực hiện nhiệm vụ:

HS dựa vào kết quả chuẩn bị bài ở nhà và đọc lại phần Giới thiệu bài học ở lớp để nêu chủ đề của bài và thể loại chính được học.

Báo cáo, thảo luận:

HS chia sẻ kết quả trước lớp.

Kết luận, nhận định:

GV đánh giá, nhận xét chung, nhấn mạnh chủ đề và thể loại chính trong bài học.

2. Khám phá Tri thức ngữ văn

Giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi về nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập số 1.

GV yêu cầu HS vận dụng tri thức ngữ văn đã tìm hiểu khi chuẩn bị bài và nhớ lại nội dung một truyện ngắn đã học, chẳng hạn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam để trả lời các câu hỏi:

– Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết về đề tài gì? Dựa vào đâu mà em xác định được như vậy?

– Ai là nhân vật chính? Nêu cảm nhận của em về tính cách nhân vật chính.

– Nhắc lại một chi tiết trong truyện mà em nhớ nhất. Chia sẻ với các bạn vì sao em nhớ nhất chi tiết đó.

Thực hiện nhiệm vụ:

– HS vận dụng kiến thức đã được học để trả lời câu hỏi và trao đổi câu trả lời trong nhóm.

– GV định hướng, gợi ý thêm để HS có câu trả lời phù hợp.

Báo cáo, thảo luận:

GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp, đại diện khoảng 3 nhóm trình bày ngắn gọn. Các nhóm khác nhận xét.

Kết luận, nhận định:

GV nhấn mạnh lại các khái niệm về đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật và lưu ý HS về vai trò của “tri thức ngữ văn” trong quá trình đọc VB.

– Chủ đề: Thế giới tuyệt đẹp của tuổi thơ

– Thể loại đọc chính: Truyện

– Truyện viết về thế giới tuổi thơ. Truyện kể xoay quanh các sự việc liên quan đến các bạn nhỏ như: chị em Sơn, Hiên…

– Nhân vật chính là Sơn, cậu bé có tính cách hiền lành, giàu tình yêu thương.

– HS chia sẻ các chi tiết tuỳ theo lựa chọn cá nhân.

II. ĐỌC VĂN BẢN 1: BẦY CHIM CHÌA VÔI

(Nguyễn Quang Thiều)

Hoạt động 1. Khởi động

1. Mục tiêu: Giúp HS định hướng được nội dung bài học; tạo được hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết của HS; kết nối trải nghiệm trong cuộc sống của các em với nội dung VB.

2. Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế và kết quả chuẩn bị bài học ở nhà để làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.

3. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

4. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm cần đạt

Giao nhiệm vụ:

GV nêu nhiệm vụ: Hãy chia sẻ một trải nghiệm đẹp của tuổi thơ mà em nhớ mãi. Ghi lại một số từ ngữ diễn tả cảm xúc của em khi nghĩ về trải nghiệm đó.

Thực hiện nhiệm vụ:

– HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế, nhớ lại những cảm xúc chân thật nhất về trải nghiệm của bản thân. Ghi chép ngắn gọn các nội dung theo yêu cầu.

– Lưu ý, nếu không nhớ trải nghiệm tuổi thơ thì có thể nhắc lại trải nghiệm mới nhất mà các em vừa trải qua.

Báo cáo, thảo luận:

Yêu cầu khoảng 4 HS chia sẻ trải nghiệm của bản thân một cách ngắn gọn, súc tích. GV động viên các em phát biểu một cách tự nhiên, chân thật.

Kết luận, nhận định:

– GV cũng có thể (không nhất thiết) chia sẻ cùng HS về trải nghiệm tuổi thơ của chính mình, kết nối với bài học: Qua việc đọc VB “Bầy chim chìa vôi” ở nhà, em có biết Mên và Mon có trải nghiệm tuổi thơ đáng nhớ nào không? Em có thích trải nghiệm đó không? Vì sao?

– GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho bài học mới.

Câu trả lời của mỗi cá nhân HS (tuỳ theo hiểu biết và trải nghiệm của bản thân).

……………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm Giáo án Ngữ văn 7

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu