Giải sgk toán 6 tập 1 bài 4 trang 104 năm 2024

Bài 4 trang 105 sgk Toán 6 tập 1 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài 4 trang 105 sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 1 đúng và ôn tập các kiến thức đã học.

Lời giải bài 4 trang 105 sgk Toán 6 tập 1 được chia sẻ với mục đích tham khảo cách làm và so sánh đáp án. Cùng với đó góp phần giúp bạn ôn tập lại các kiến thức toán 6 chương 1 phần hình học để tự tin hoàn thành tốt các bài tập Điểm. Đường thẳng khác.

Đề bài 4 trang 105 SGK Toán 6 tập 1

Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:

a, Điểm C nằm trên đường thẳng a.

b, Điểm B nằm ngoài đường thẳng b

» Bài tập trước: Bài 3 trang 104 SGK Toán 6 tập 1

Giải bài 4 trang 105 sgk Toán 6 tập 1

Hướng dẫn cách làm

  1. Vẽ đường thẳng a rồi lấy điểm C thuộc đường thẳng a.
  1. Vẽ đường thẳng b rồi lấy điểm B nằm ngoài đường thẳng b.

Bài giải chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 4 trang 105 SGK Toán 6 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

a, Điểm C nằm trên đường thẳng a.

b, Điểm B nằm ngoài đường thẳng b

» Bài tập tiếp theo: Bài 5 trang 105 SGK Toán 6 tập 1

Bài tập nâng cao

Đề bài

Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điếm B nằm giữa hai điểm A và C.

Đáp án

Có hai trường hợp vẽ:

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 4 trang 105 sgk toán 8 tập 1. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 6 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

Bài 4 [Trang 104 SGK Toán lớp 6 Tập 1 - Bộ Chân trời sáng tạo]:

Thống kê số lần gõ bàn phím máy vi tính của một số chữ cái được dùng nhiều nhất khi viết 10 000 từ tiếng Anh thông dụng, người ta thu được bảng số liệu sau:

- Hãy nêu các loại dữ liệu xuất hiện trong bảng thống kê trên.

- Theo em các dữ liệu đó có liên quan gì đến sự sắp đặt vị trí của các phím E và T trên bàn phím?

Hướng dẫn giải:

- Các loại dữ liệu xuất hiện trong bảng thống kê trên là:

+ Các chữ cái được dùng nhiều nhất khi viết 10 000 từ tiếng anh thông dụng là: E, T, A, O, I, N, S, R, H.

+ Chữ cái E với 1 202 lần gõ bàn phím, T với 910 lần gõ, A với 812 lần gõ, O với 768 lần gõ, I với 731 lần gõ, N với 695 lần gõ, S với 628 lần gõ, R với 602 lần gõ, H với 592 lần gõ.

- Với dữ liệu trên ta thấy E và T là hai chữ cái được sử dụng nhiều nhất nên trên bàn phím hai chữ cái này được để ở vị trí thuận lợi dễ bấm nhất.

Giải Toán lớp 6 trang 104 tập 1 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi Luyện tập vận dụng và 3 bài tập trong SGK bài 3 Hình bình hành.

Toán 6 Cánh diều tập 1 trang 104 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 6. Giải Toán lớp 6 trang 104 Cánh diều là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Giải Toán 6 Bài 3: Hình bình hành

Câu hỏi Luyện tập Toán 6 Cánh diều Bài 3

Luyện tập 1

Vẽ hai đoạn thẳng MN và MQ. Từ đó, vẽ hình bình hành MNPQ nhận hai đoạn thẳng MN và MQ làm cạnh.

Hướng dẫn:

Bước 1. Vẽ 2 đoạn thẳng MN và MQ có chung đỉnh M.

Bước 2. Lấy N làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính MQ. Lấy Q làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính MN. Gọi P là giao điểm của hai phần đường tròn này.

Bước 3. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng NP và QP.

Luyện tập 2

Bạn Hoa làm một khung ảnh có dạng hình bình hành PQRS với PQ=18 cm và PS=13 cm. Tính độ dài viền khung ảnh bạn Hoa đã làm.

Hướng dẫn:

Độ dài viền khung ảnh bạn Hoa đã làm là:

[13 + 18] x 2 = 62 [cm]

Đáp số: 62 cm

Giải Toán 6 trang 104 tập 1

Bài 1

Xem Hình 28 và cho biết hình nào trong số các hình đó là hình bình hành

Hướng dẫn giải

Hình bình hành là hình:

+ Có các cặp cạnh đối song song

+ Có các cặp cạnh đối bằng nhau

+ Có hai góc ở các đỉnh đối nhau thì bằng nhau

Gợi ý đáp án:

Xem Hình 28 ta thấy các hình: ABCD và EGHI là hình bình hành

Bài 2

Một mảnh đất có dạng hình bình hành ABCD với AB = 47 m. Người ta mở rộng mảnh đất này thành hình bình hành AEGD có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2 và BE = 7m [ Hình 29]. Tính diện tích mảnh đất ban đầu.

Hướng dẫn giải

Hình bình hành là hình:

+ Có các cặp cạnh đối song song

+ Có các cặp cạnh đối bằng nhau

+ Có hai góc ở các đỉnh đối nhau thì bằng nhau

- Diện tích hình bình hành bằng cạnh đáy nhân với chiều cao

Gợi ý đáp án:

Một mảnh đất có dạng hình bình hành ABCD với AB = 47 m. Người ta mở rộng mảnh đất này thành hình bình hành AEGD có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2 và BE = 7m [ Hình 29]. Tính diện tích mảnh đất ban đầu.

Chiều cao của hình bình hành là: 189 : 7 = 27 m

Diện tích mảnh đất ban đầu là: 47 x 27 = 1269 [m2]

Bài 3

Sử dụng các mảnh bìa như hình 21 trang 101 để ghép thành một hình bình hành

Hướng dẫn giải

Hình bình hành là hình:

+ Có các cặp cạnh đối song song

+ Có các cặp cạnh đối bằng nhau

+ Có hai góc ở các đỉnh đối nhau thì bằng nhau

Gợi ý đáp án:

Bài này các em tự làm theo hướng dẫn trong sách giáo khoa nhé.

Lý thuyết Hình bình hành

I. Nhận biết hình bình hành

Cho hình bình hành ABCD

Khi đó hình bình hành ABCD có:

+ Hai cạnh đối AB và CD, BC và AD song song với nhau;

+ Hai cạnh đối bằng nhau: AB = CD; BC = AD;

+ Hai góc ở các đỉnh A và C bằng nhau; hai góc ở các đỉnh B và D bằng nhau.

II. Vẽ hình bình hành

Ta có thể vẽ hình bình hành bằng thước và compa.

Chẳng hạn, vẽ hình bình hành ABCD nhận hai đoạn thẳng AB, AD làm cạnh.

Để vẽ hình bình hành ABCD ta thực hiện các bước sau:

Bước 1. Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AD. Lấy D làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AB. Gọi C là giao điểm của hai phần đường tròn này.

Chủ Đề