Giải sách toán lớp 6 - cánh diều tập 2 trang 30

Câu 2 trang 30 Cánh Diều Toán 6 tập 2

a] $\frac{-2}{9}$ và $\frac{6}{-27}$; 

b] $\frac{-1}{-5}$ và $\frac{4}{25}$



[Cánh diều] Trắc nghiệm toán 6 bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên

Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách cánh diều lớp 6, toán 6 tập 2 sách cánh diều, giải toán 6 tập 2 sách mới, bài 1 phân số với tử và mẫu là số nguyên sách cánh diều, sách cánh diều nxb sư phạm

Xuất bản ngày 06/01/2022 - Tác giả: Cao Linh

Giải Bài 3 trang 30 SGK Toán 6 tập 2 Cánh Diều: Tìm số nguyên x, biết: a] -28/35 và 16/x ; b] x+7/15 và -24/36

Chủ đề: [Giải toán 6 Cánh Diều] - Toán 6 tập 2 - Chương V. Phân số và số thập phân

Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết gợi ý giải Bài 3 trang 30 theo nội dung bài 1 "Phân số với tử và mẫu là số nguyên" sách giáo khoa Toán 6 Cánh Diều tập 2 theo chương trình mới của Bộ GD&ĐT

Giải Bài 3 trang 30 SGK Toán 6 tập 2 Cánh Diều

Câu hỏi

Tìm số nguyên x, biết:

a]

b]

Giải

a] Vì nên -28.x = 35.16

-28.x = 560

x = 560 : [-28]

x = -20

Vậy x = -20

b] Vì nên [x + 7].36 = [-24].15

[x + 7].36 = -360

x = -360 : 36 - 7

x = -17

Vậy x = -17

~/~

Vậy là trên đây Đọc tài liệu đã hướng dẫn các em hoàn thiện phần giải bài tập SGK: Bài 3 trang 30 SGK Toán 6 tập 2 Cánh Diều. Chúc các em học tốt.

Giải bài 2 trang 30 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2. Bài 1 Phân số với tử và mẫu là số nguyên

Các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?

a] Ta có:

2.[-27]=-54

[-9]. 6= -54

Quảng cáo

Vậy tích của tử ở phân số thứ nhất và mẫu của phân số thứ hai bằng tích của mẫu ở phân số thứ nhất và tử ở phân số thứ hai.

b] Ta có:

[-1]. 25= -25

[-5].4= -20

Vậy tích của tử ở phân số thứ nhất và mẫu của phân số thứ hai khác tích của mẫu ở phân số thứ nhất và tử ở phân số thứ hai.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Toán 6 sách Cánh Diều

Quảng cáo

Chào bạn Giải Toán lớp 6 trang 30 - Tập 2 Cánh diều

Giải Toán 6 trang 30 Tập 2 sách Cánh diều giúp các bạn học sinh tham khảo cách giải, đối chiếu với lời giải hay chính xác phù hợp với năng lực của các bạn lớp 6.

Giải Toán lớp 6 Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên được biên soạn đầy đủ tóm tắt lý thuyết, trả lời các câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 30. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải bài tập Toán 6 bài 1 chương 5 tập 2 , mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Ta gọi

, trong đó
là phân số, a là tử số [tử] và b là mẫu số [mẫu] của phân số. Phân số  đọc là a phần b.

2. Phân số bằng nhau

Hai phân số và

được gọi là bằng nhau, viết là
, nếu a.d = b.c.

Chú ý: Điều kiện a.d = b.c gọi là điều kiện bằng nhau của hai phân số

3. Tính chất cơ bản của phân số

*Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng 1 số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

*Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Chú ý:

Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số \frac{n}{1}[viết \frac{n}{1} = n]. Khi đó số nguyên n được biểu diễm ở dạng phân số \frac{n}{1}.

Giải Toán 6 Cánh diều trang 30 tập 2

Câu 1

Viết và đọc phân số trong mỗi trường hợp sau:

a] Tử số là -43, mẫu số là 19; b] Tử số là -123, mẫu là -63

Câu 2

a]

;

b]

Câu 3

Tìm số nguyên x, biết:

a]

b]

Câu 4

Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản:

Câu 5

a] Rút gọn phân số

về phân số tối giản

b] Viết tất cả các phân số bằng mà mẫu là số tự nhiên có hai chữ số

Câu 6

Quy đồng mẫu những phân số sau:

a]

b]

Câu 7

Cập nhật: 13/01/2022

Đề bài

Quy đồng mẫu những phân số sau:

a] \[\dfrac{-5}{14}\] và \[\dfrac{1}{-21}\]

b] \[\dfrac{17}{60}\] ; \[\dfrac{-5}{18}\] và \[\dfrac{-64}{90}\]

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Để quy đồng nhiều phân số, ta thường làm như sau:

Bước 1: Viết các phân số đã cho dưới dạng phân số có mẫu dương. Tìm BCNN của các mẫu dương đó để làm mẫu số chung

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu, bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số ở Bước 1 với thừa số phụ tương ứng

Lời giải chi tiết

a]Ta có: \[\dfrac{1}{-21}=\dfrac{-1}{21}\]

BCNN[14,21]=42

42:14=3; 42:21=2

Vậy \[\dfrac{-5}{14}= \dfrac{[-5].3}{14.3}= \dfrac{-15}{42}\] 

\[\dfrac{1}{-21}=\dfrac{-1}{21}=\dfrac{[-1].2}{21.2}= \dfrac{-2}{42}\]

b]Ta có:

BCNN[60, 18, 90]=180

180:60=3; 180:18=10; 180:90=2

Vậy \[\dfrac{17}{60}= \dfrac{17.3}{60.3}=\dfrac{51}{180}\]

\[\dfrac{-5}{18}= \dfrac{[-5].10}{18.10}=\dfrac{-50}{180}\]

\[\dfrac{-64}{90}= \dfrac{[-64].2}{90.2}=\dfrac{-128}{180}\]

Video liên quan

Chủ Đề