Giải bài tập vật lí 12 trang 66

Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.

Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = \[\frac{P}{U_{d}}\] = \[\frac{100}{100}\] = 1A.

Điện trở của toàn mạch là: Rm = \[\frac{U}{I}\] = \[\frac{110}{1}\] = 110 Ω.

Điện trở của đèn là: Rđ = \[\frac{U_{d}{2}}{P}\] = \[\frac{100{2}}{100}\] = 100 Ω.

Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = Rm - Rđ = 10 Ω.

Bài 7 trang 66 sgk vật lý 12

Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức nào ?

  1. I = \[\frac{I_{0}}{2}\]; B. I = \[\frac{I_{0}}{3}\];
  1. I = \[\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}\]; D. I = \[\frac{I_{0}}{\sqrt{3}}\].

Bài giải:

Chọn đáp án C

Bài 8 trang 66 sgk vật lý 12

Điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều là:

U = 80cos100 πt [V]

Tần số góc của dòng điện là bao nhiêu ?

  1. 100 π rad/s; B. 100 Hz;
  1. 50 Hz; D. 100 π Hz.

Bài giải:

Chọn đáp án A.

Bài 9 trang 66 sgk vật lý 12

Điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều là:

U = 80cos100 πt [V]

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó là bao nhiêu ?

  1. 80 V; B. 40 V
  1. 80√2 V; D. 40√2 V.

Bài giải:

Chọn đáp án D.

Bài 10 trang 66 sgk vật lý 12

Một đèn điện có ghi 110 V – 100 W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch xoay chiều có u = 220√2sin100 ωt [V]. Để đèn sang bình thường, R phải có giá trị là bao nhiêu ?

Bài 24.12 trang 66 Sách bài tập Vật Lí 12: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6o [coi như là góc nhỏ] được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của gốc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn ảnh E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Tính độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn ảnh.

Lời giải:

Quảng cáo

[xem Hình 24.1G]

Gọi A là góc chiết quang của lăng kính ;

H là giao điểm của đường kéo dài của tia tới với màn ảnh ; Đ và T là vết của tia đỏ và tia tím trên màn ảnh. Góc lệch của tia đỏ và tia tím là

Dđ = A[nđ -1]

Dt = A[nt- 1]

Khoảng cách từ các vết đỏ và vết tím đến điểm H là :

HĐ = AH.tanDđ = AH.tanA[nđ - 1]

HT = AH.tanDt = AH.tanA[nt - 1]

Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục trên màn ảnh là :

ĐT = HT - HĐ = AH[tanA[nt - 1] - tanA[nđ - 1]] với A = 6o; nt - 1,685 ; nđ = 1,642 ; AH = 1,2 m thì ĐT = 5,4 mm.

Quảng cáo

Các bài giải sách bài tập Vật Lí 12 [SBT Vật Lí 12] khác:

  • Bài 24.9 trang 66 Sách bài tập Vật Lí 12: Tính chu kì và tần số của các....
  • Bài 24.10 trang 66 Sách bài tập Vật Lí 12: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang....
  • Bài 24.11 trang 66 Sách bài tập Vật Lí 12: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang....
  • Bài 24.13 trang 66 Sách bài tập Vật Lí 12: Một tia sáng trắng chiếu vuông góc....

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Chủ Đề