Dung dịch lớp 5

  - Nêu được một số ví dụ về dung dịch .

- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất .

- Giáo dục học sinh biết ứng dụng bài học trong cuộc sống.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Môn Khoa học - Tiết 37: Dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011 Giáo viên dự thi: Nguyễn Thị Duyên Đơn vị: Trường tiểu học Lương Thế Vinh Huyện Đăk Song Môn: KHOA HOÏC: [Tieát 37] DUNG DÒCH. I. Muïc tieâu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch . - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất . - Giáo dục học sinh biết ứng dụng bài học trong cuộc sống. II. Chuaån bò: Hình veõ trong SGK trang 68, 69. Moät ít ñöôøng [hoaëc muoái], nöôùc soâi ñeå nguoäi, moät li [coác] thuyû tinh, thìa nhoû coù caùn daøi, nước nóng, đĩa. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Khôûi ñoäng: [1 phút] 2. Baøi cuõ: Hoãn hôïp. [ 5 phút] Hỗn hợp là gì? Lấy ví dụ minh họa. Em biết những cách nào để tách các chất trong một hỗn hợp? Muốn tách cát khỏi hỗn hợp cát và sỏi ta dùng cách nào? Giáo viên nhận xét ghi điểm. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3.Baøi môùi: a. Giới thiệu bài: Có những chất lỏng hòa tan với nhau mà không còn giữ nguyên tính chất của chất thành phần. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những chất như vậy qua bài dung dịch. Hoaït ñoäng 1: Thöïc haønh “Taïo ra moät dung dòch”. [ 15 phút] * HS bieát caùch taïo ra moät dung dòch, keå teân moät soá dung dòch. - Gv chia nhóm ngẫu nhiên theo số. - Gv hướng dẫn học sinh các bước tiến hành. Cho HS laøm vieäc theo nhoùm rồi ghi kết quả thực hành mẫu báo cáo. - Giáo viên gọi học sinh báo cáo. - Giáo viên chốt lại và nêu đáp án đúng Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch. Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch. - Đường: Thể rắn, hạt nhỏ, vị ngọt. [ Muối: Thể rắn, hạt nhỏ, vị mặn] - Nước: Thể lỏng, không mùi, không vị. - Tên dung dịch: Nước đường[ nước muối] - Đặc điểm: Có vị ngọt của đường [ vị mặn của muối] Thaûo luaän caùc caâu hoûi: Ñeå taïo ra dung dòch caàn coù nhöõng ñieàu kieän gì? Dung dòch laø gì? - Keå teân moät soá dung dòch khaùc maø baïn bieát. - Trò chơi: Tiếp sức. - Cách chơi: Gồm hai đội chơi mỗi đội ba em lần lượt lên viết tên một số dung dịch. - Giáo viên kết luận : Keát luaän: Dung dòch laø hoãn hôïp cuûa chaát loûng vôùi chaát hoaø tan trong noù. VD : nöôùc chaám, röôïu hoa quaû. v Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh. [ 10 phút] * HS neâu ñöôïc caùch taùch caùc chaát trong dung dòch. - Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm. Laøm theá naøo ñeå taùch caùc chaát trong dung dòch? Trong thöïc teá ngöôøi ta söû duïng phöông phaùp chöng caát ñeà laøm gì? Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn. [ 2 phút] Học sinh đố nhau các câu hỏi trong sách giáo khoa. Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? Để sản xuất muối từ nước biển người ta đẫ làm cách nào? 4 Cuûng coá. [ 5 phút] - Làm bài tập trắc nghiệm chọn đáp án đúng: 1. Muốn tạo ra một dung dịch cần: a. Hai chất rắn trộn lẫn với nhau. b. Chất lỏng trộn lẫn với chất rắn không hòa tan với chất lỏng. c. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan với nhau. 2. Có thể tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách nào? a. làm lắng. b. Chưng cất. c. Lọc. 3. Hỗn hợp nào dưới đây là dung dịch: a. Nước lẫn sỏi. b. Nước lẫn dầu ăn. c. Nước chanh. - Giáo viên nhận xét nêu đáp án đúng: 1- c, 2- b, 3- c. - Giáo viên chốt lại nội dung bài - So sánh dung dịch và hỗn hợp. 5. Daën doø: [ 1 phút] - Xem laïi baøi + Hoïc ghi nhôù. Chuaån bò: Söï bieán ñoåi hoaù hoïc. Nhaän xeùt tieát hoïc . Haùt Hoïc sinh töï traû lôøi caâu hoûi. Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. - Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn: a] Taïo ra moät dung dòch nöôùc ñöôøng [hoaëc nöôùc muoái]. Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét - Để tạo ra một dung dịch cần một chất lỏng, ít nhất một chất có thể tan trong chất lỏng đó. - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch. - Học sinh chơi trò chơi. - Ví dụ: Dung dòch nöôùc vaø xaø phoøng, dung dòch giaám vaø ñöôøng hoaëc giaám vaø muoái, - Học sinh thảo luận nhóm. -Nhoùm tröôûng ñieàu khieån thöïc haønh ôû trang 69 SGK. Döï ñoaùn keát quaû thí nghieäm. Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû. Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. -Taïo ra nöôùc caát. + Người ta dùng phương pháp chưng cất. + Người ta dẫn nước muối từ biển vào đồng rồi phơi nắng. Dưới tác động của nhiệt mặt trời, hơi nước bốc lên để lại muối ở đồng. - Học sinh làm bài bằng cách chọn thẻ.

Tài liệu đính kèm:

  • GA DU THI DUYEN.doc

Loạt bài Giải bài tập Khoa học lớp 5 Bài 37: Dung dịch hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi cũng như hiểu rõ bài học và học tốt môn Khoa học lớp 5 hơn.

Trả lời câu hỏi Khoa học 5 Bài 37 trang 76:

“Tạo một dung dịch đường”.

   - Chuẩn bị theo nhóm :

   + Vật liệu: đường và nước sôi để nguội.

   + Dụng cụ: thìa nhỏ, một cốc [li] lớn và một vài cốc nhỏ.

   - Cách tiến hành:

   + Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

   + Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường vừa được pha, nêu nhận xét.

   + Rót dung dịch đường vào các cốc nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

MẪU BÁO CÁO

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịchTên dung dịch và đặc điểm của dung dịch

Trả lời

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịchTên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
Đường: hạt nhỏ màu trắng, có vị ngọt.

- Tên dung dịch: nước đường

- Đặc điểm: Thể lỏng, có vị ngọt.

Nước: ở thể lỏng, không màu, không mùi, không vị.

Trả lời câu hỏi Khoa học 5 Bài 37 trang 77: Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.

Trả lời

Một số dung dịch:

   - Nước muối.

   - Nước chanh.

   - Nước đường.

Trả lời câu hỏi Khoa học 5 Bài 37 trang 77:

   - Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.

   - Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Tại sao?

   - Hãy nếm thử để kiểm tra.

Trả lời

   - Những giọt nước đọng trên đĩa không mặn như nước muối trong cốc. Tại vì nước đọng trên đĩa chỉ là hơi nước bốc lên, còn muối không bốc hơi nên vẫn nằm lại trong cốc.

   - Nếm thử thấy không mặn như nước muối trong cốc.

Trả lời câu hỏi Khoa học 5 Bài 37 trang 77:

   - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?

   - Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta đã làm cách nào?

Trả lời

   - Để sản xuất nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng cách chưng cất để tách các chất trong dung dịch ra.

   - Để sản xuất muối từ nước biển người ta dẫn nước biển vào một vùng, sau đó lợi dụng sức nóng mặt trời làm nước bốc hơi, muối không bay hơi sẽ đọng lại trên đồng muối để thu hoạch.



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với lời giải bài tập Khoa học lớp 5 Bài 37: Dung dịch hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Khoa học lớp 5.

Trả lời câu hỏi Khoa học lớp 5 Bài 37 trang 76: “Tạo một dung dịch đường”.

   - Chuẩn bị theo nhóm :

   + Vật liệu: đường và nước sôi để nguội.

   + Dụng cụ: thìa nhỏ, một cốc [li] lớn và một vài cốc nhỏ.

   - Cách tiến hành:

   + Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

   + Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường vừa được pha, nêu nhận xét.

   + Rót dung dịch đường vào các cốc nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

Quảng cáo

MẪU BÁO CÁO

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịchTên dung dịch và đặc điểm của dung dịch

Trả lời

Quảng cáo

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịchTên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
Đường: hạt nhỏ màu trắng, có vị ngọt.

- Tên dung dịch: nước đường

- Đặc điểm: Thể lỏng, có vị ngọt.

Nước: ở thể lỏng, không màu, không mùi, không vị.

Trả lời câu hỏi Khoa học lớp 5 Bài 37 trang 77: Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.

Trả lời

Một số dung dịch:

   - Nước muối.

   - Nước chanh.

   - Nước đường.

Trả lời câu hỏi Khoa học lớp 5 Bài 37 trang 77:

   - Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.

   - Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Tại sao?

   - Hãy nếm thử để kiểm tra.

Trả lời

Quảng cáo

   - Những giọt nước đọng trên đĩa không mặn như nước muối trong cốc. Tại vì nước đọng trên đĩa chỉ là hơi nước bốc lên, còn muối không bốc hơi nên vẫn nằm lại trong cốc.

   - Nếm thử thấy không mặn như nước muối trong cốc.

Trả lời câu hỏi Khoa học lớp 5 Bài 37 trang 77:

   - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?

   - Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta đã làm cách nào?

Trả lời

   - Để sản xuất nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng cách chưng cất để tách các chất trong dung dịch ra.

   - Để sản xuất muối từ nước biển người ta dẫn nước biển vào một vùng, sau đó lợi dụng sức nóng mặt trời làm nước bốc hơi, muối không bay hơi sẽ đọng lại trên đồng muối để thu hoạch.

Tham khảo câu trả lời và lời giải bài tập Khoa học lớp 5 hay, chi tiết khác:

Mục lục Giải bài tập Khoa học 5:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Khoa học 5 | Trả lời câu hỏi Khoa học 5 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Khoa học 5 giúp bạn học tốt Khoa học 5 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề