Đề thi học kì 1 Toán 9 trắc nghiệm

Tuyển tập 514 câu trắc nghiệm học kỳ 1 môn Toán lớp 9 năm 2021 – 2022 đã được cập nhật, các em cùng xem chi tiết và tải bản đầy đủ để ôn luyện cho tốt nhé!

Thi thử ONLINE miễn phí các bài kiểm tra môn Toán

  • Hướng dẫn giải các dạng bài tập Toán lớp 9 cực hay
  • Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 có đáp án chi tiết – Phần 89
  • Đề thi học kì 1 Toán 9 năm 2019 – 2020 phòng GDĐT Bình Thạnh – TP HCM
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 8 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3
  4. Trang 4
  5. Trang 5
  6. Trang 6
  7. Trang 7
  8. Trang 8

Tuyển tập 514 câu trắc nghiệm học kỳ 1 môn Toán lớp 9 năm 2021 – 2022

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 8 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3
  4. Trang 4
  5. Trang 5
  6. Trang 6
  7. Trang 7
  8. Trang 8

Phần này các em được làm trắc nghiệm online trong vòng 90 phút để kiểm tra năng lực và sau đó đối chiếu kết quả và xem đáp án chi tiết từng câu hỏi.

Đề thi học kì 1 lớp 9 Môn Toán năm 2021-2022 [Tải File]

Phần này các em có thể xem online hoặc tải file đề thi về tham khảo gổm đầy đủ câu hỏi và đáp án làm bài.

Trắc nghiệm online học kì 1 lớp 9 môn Toán năm 2020 [Thi Online]

Phần này các em được làm trắc nghiệm online trong vòng 90 phút để kiểm tra năng lực và sau đó đối chiếu kết quả và xem đáp án chi tiết từng câu hỏi.

Đề thi học kì 1 lớp 9 Môn Toán năm 2020 [Tải File]

Trắc nghiệm online học kì 1 lớp 9 môn Toán [Thi Online]

Phần này các em được làm trắc nghiệm online trong vòng 90 phút để kiểm tra năng lực và sau đó đối chiếu kết quả và xem đáp án chi tiết từng câu hỏi.

Đề thi học kì 1 lớp 9 Môn Toán năm 2018 [Tải File]

Phần này các em có thể xem online hoặc tải file đề thi về tham khảo gổm đầy đủ câu hỏi và đáp án làm bài.

Đề thi học kì 1 lớp 9 Môn Toán năm 2017 [Tải File]

Tổng hợp các file đề thi năm 2017 cho các em tải về tham khảo

Trên đây là bộ Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Toán được tổng hợp từ nhiều trường trên cả nước. Để thi online và tải file về máy các em vui lòng đăng nhập vào trang hoc247.net và ấn chọn chức năng "Thi Online" hoặc "Tải về". Ngoài ra, các em còn có thể chia sẻ lên Facebook để giới thiệu bạn bè cùng vào học, tích lũy thêm điểm HP và có cơ hội nhận thêm nhiều phần quà có giá trị từ HỌC247 ! 

Câu 1: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo bình phương đường cao tương ứng với cạnh huyền bằng: 

  • A. Nghịch đảo tổng các bình phương hai cạnh góc vuông 
  • B. Tổng các nghịch đảo bình phương cạnh huyền và một cạnh góc vuông 
  • C. Tổng các bình phương hai cạnh góc vuông 

Câu 2: Kết quả của biểu thức rút gọn C = $\sqrt{125}-3\sqrt{45}+2\sqrt{20}$

  • A. $\sqrt{5}$ 
  • C. -$\sqrt{5}$  
  • D. 2$\sqrt{5}$.

Câu 3: Tìm câu sai trong các câu sau? 

  • A. Một đường tròn tâm O bán kính R [R > 0] là tập hợp tất cả các điểm cách O cho trước một khoảng cách R không đổi.
  • B. Cho hai điểm A,B phân biệt của đường tròn. Phần đường tròn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ AB được gọi là một cung tròn.A,B được gọi là hai đầu mút của cung và ta có hai cung như thế.Đoạn AB được gọi là dây cung.
  • D. Khi dây AB là đường kính của đường tròn tâm O bán kính R, ta có AB = AO+OB = 2R.

Câu 4: Cho đường tròn [O], dây AB = 48 và cách tâm 7. Gọi I là trung điểm của AB. Tia IO cắt đường tròn tại C. Khoảng cách từ O đến BC là:

Câu 5: Cho P là một điểm bên trong đường tròn [K], P khác với tâm K. Một dây cung MN di động quay quanh P 

  • A. Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là một đường tròn, ngoại trừ một điểm 
  • B. Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là một đường tròn, nếu khoảng cách từ P đến tâm đường tròn [K] nhỏ hơn nửa bán kính của đường tròn [K]; Ngược lại, quỹ tích sẽ là một cung nhỏ hơn 360.
  • C. Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là nửa đường tròn, ngoại trừ một điểm 

Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng? 

  • A. Tổng của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất 
  • B. Hiệu của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất
  • C. Tích của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất 

Câu 7: Cho hàm số f[x] = [m+1]x +2. Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua A[1;4].

  • A. m = 0
  • C. m = -1
  • D. m = 3

Câu 8: Cho đường thẳng y = ax + b. Khi đó, ta gọi a là: 

  • A. hệ số biến thiên của đường thẳng này 
  • C. hệ số cố định của đường thẳng này
  • D. hệ số hiển thị độ nghiêng của đường thẳng này

Câu 9: Trong đường tròn [O, R] lấy điểm A sao cho OA = R2. Lấy điểm M trên đường tròn. Góc AMO lớn nhất sẽ có số đo là:

Câu 10: Biểu thức $\sqrt{1-2x+x^{2}} -\sqrt{2-x}$ có nghĩa với giá trị của x là: 

  • A. x >2
  • C. x ≤ 2
  • D. 1 ≤ x ≤ 2

Câu 11: Câu nào sau đây đúng: 

  • A. y = 3x-2 là hàm số nghịch biến 
  • B. y = 2-3x là hàm số đồng biến 
  • C. y =-2x+3 là hàm số đồng biến 

Câu 12: Với a = −0,25, giá trị của $\sqrt{-16a}-\sqrt{4a^{2}-4a+1}$  là:

  • A. $\frac{2}{3}$
  • C. −1
  • D. 2

Câu 13: Cho hàm số y = f[x] = [m-2]x - 2m + 3 với m là số thực số định khác 2. Câu nào sau đây đúng? 

  • A. Nếu f[0] = 4 thì hàm số nghịch biến trên R 
  • B. Nếu f[1] = -2 thì hàm số đồng biến trên R 
  • C. Cả a và b đều sai 

Câu 14: Tính $\sqrt{28a^{4}b^{2}}$, ta được kết quả:

  • A. 4$a^{2}$b
  • B. $2\sqrt{7}a^{2}b$
  • C. −$2\sqrt{7}a^{2}b$

Câu 15: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: y = 2x−7 và d2: y = −x−1 là: 

  • A. [-2;-3]
  • B. [1;-3]
  • C. [2,-2]

Câu 16: Giá trị của x để biểu thức $\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}$ nhận giá trị nguyên?

  • A. {1; 2}        
  • C. {2; 4}        
  • D. {0; 4}

Câu 17: Gọi d là khoảng cách 2 tâm của [O, R] và [O', r] với 0 < r < R. Để [O] và [O'] tiếp xúc trong thì:

  • A. R - r < d < R + r        
  • C. d > R + r        
  • D. d = R + r

Câu 18: Phương trình đường thẳng đi qua M[2;3] và N[6;5] là: 

  • A. y = −2x+12
  • C. y = −12x+3
  • D. y = 2x+12

Câu 19: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H là hình chiếu của B trên cạnh AC. Tính cạnh đáy BC của tam giác, biết rằng AH = 7, HC = 2

  • A. BC = 5
  • C. BC = 7,5
  • D. BC = 6,5

Câu 20: Câu nào sau đây đúng? Trong tất cả các tam giác vuông có cạnh huyền bằng a thì tổng bình phương đường trung tuyến của chúng đều bằng: 

  • A. $a^{2}$
  • C. 2$a^{2}$
  • D. 2,5$a^{2}$

Câu 21: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn [O]. Biết góc AOC bằng 1300, góc OCA bằng 300. So sánh OB và OC

  • B. OB > OC
  • C. OB = OC
  • D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh

Câu 22: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất góc 35.Bóng của một cột điện dài 10,7cm. Chiều cao của cột điện đúng nhất là:

Câu 23: Biết rằng đường phân giác của góc vuông của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai phần tỉ lệ theo 2:5. Đường cao hạ từ đỉnh của góc vuông sẽ chia cạnh huyền ra thành hai phần theo tỷ lệ là: 

  • A. $\frac{2}{5}$
  • B. $\frac{2}{25}$
  • C. $\frac{4}{5}$

Câu 24: Hai đường tròn tâm O và O' có cùng bán kính R, cắt nhau ở A và B. Đoạn nối tâm OO' cắt các đường tròn [O] và [O'] ở C và D. Biết AB = 24, CD = 12. Giá trị R là :

Câu 25: Cho tam giác ABC, biết góc A = 900, B = 580, cạnh a = 72. Độ dài cạnh b là : 

  • A. 59mm
  • C. 61
  • D. Một đáp số khác 

Câu 26: Hệ số về độ dốc của đường thẳng đi qua hai điểm A[1;3] và B[2;4] là:

  • A. -1
  • C. 2
  • D. Một đáp số khác 

Câu 27: Cho đường thẳng d: y = −12 + 4. Câu nào sau đây là đúng?

  • A. d đi qua điểm [6; 1]
  • B. d cắt trục hoành tại điểm [2; 0]
  • C. d cắt trục tại điểm [0; 4] 

Câu 28: Phương trình $\sqrt{4[1+x]^{2}}=6$ có:

  • A. Vô nghiệm 
  • B. Vô số nghiệm 
  • C.1 Nghiệm 

Câu 29: Cho [O; 5cm] và đường thẳng d. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a và O có 2 điểm chung là:

  • B. Khoảng cách OH = 5 cm
  • C. Khoảng cách OH > 5 cm
  • D. Khoảng cách OH < 5 cm

Câu 30: Rút gọn biểu thức $\sqrt{9a^{2}b^{4}}$ bằng ?

  • A. 3a$b^{2}$ 
  • B. 3$a^{2}$b        
  • D. 3a|$b^{2}$|

Câu 31: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6, A C= 8. Đường tròn tâm I nội tiếp ΔABC tiếp xúc với AB, AC ở D và E. Diện tích tứ giác ADIE là 

  • A. 2
  • C. 9
  • D. Một đáp số khác 

Câu 32: Cho đường tròn [O]. A, B, C là 3 điểm thuộc đường tròn sao cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào sau đây đúng?

Tiếp tuyến của đường tròn tại A là

  • A. Đi qua A và vuông góc AB
  • C. Đi qua A và song song AC
  • D. Đi qua A và vuông góc BC

Câu 33: So sánh 9 với $\sqrt{79}$, ta được kết luận đúng nào ?

  • A. 9 5 
  • C. Hàm số đồng biến trên R  
  • D. Hàm số nghịch biến trên R 

Câu 35: Biểu thức $\sqrt{\left | x-1 \right |-3}$ có nghĩa khi ?

  • A. x ≤−2
  • B. x ≥ 4
  • C.−2 ≤ x ≤ 4

Câu 36: Đường thẳng với hệ số góc 1 đi qua điểm M[-2; -1] có tung độ gốc là:

  • A. 0
  • C. 2
  • D. Một đáp số khác

Câu 37: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, có AB = 6, AC = 8. Khi đó: 

  • A. BC = 9, AH = 7
  • C. BC = 9, AH = 5
  • D. BC = 10, AH = 4

Câu 38: Giá trị của biểu thức $\frac{4}{\sqrt{5}-1}$ bằng: 

  • A. 1
  • B. ${\sqrt{5}-1}$
  • D. 2

Câu 39: Nếu tam giác có góc tù thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là điểm nằm ở:

  • B. Trong tam giác
  • C. Là trung điểm của cạnh nhỏ nhất
  • D. Là trung điểm của cạnh lớn nhất

Câu 40: Cho đường tròn có bán kính 12. Độ dài dây cung vuông góc với một bán kính tại trung điểm của bán kính ấy là: 

  • A. $3\sqrt{3}$
  • B. 27
  • C. $6\sqrt{3}$

Video liên quan

Chủ Đề