Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 lớp 8

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐOAN HÙNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 Đề lẻ MƠN: TỐN 8 [ Thời gian: 90 phút -khơng kể thời gian giao đề ] Đề cĩ 01 trang Bài 1[1,0 điểm]. Rút gọn biểu thức : [ 5- 3x] .5x +15x2 ; b] [ 4x2y3 – 10xy3] : 2xy2+ 5y Bài 2 [2,0 điểm]. a] Phân tích đa thức thành nhân tử: x2 + 2xy - 9 +y2 b] Tìm x biết: x2 - 3x = 0 Bài 3[3,0 điểm]. Cho biểu thức A = Với x 1 và x - a] Rút gọn A b] Tính giá trị của A khi x = 2 c] Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên. Bài 4 [3,0 điểm]. Cho tam giác ABC. E và D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Gọi G là giao điểm của CE và BD; H và K là trung điểm của BG và CG. a/ Tứ giác DEHK là hình gì? Vì sao? b/ Tam giác ABC cần thoả mãn điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật; hình thoi; hình vuơng? c/ Tính diện tích tứ giác DEHK trong trường hợp tứ giác đĩ là hình vuơng và BC =12cm Bài 5[ 1,0 điểm]. Cho abc= 1. CMR: = 1 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐOAN HÙNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 Đề chẵn MƠN: TỐN 8 [ Thời gian: 90 phút -khơng kể thời gian giao đề ] Đề cĩ 01 trang Bài 1[1,0 điểm] . Rút gọn biểu thức : [ 4- 5x] .3x +15x2 ; b] [ 6x2y3 – 15xy3] : 3xy2+ 5y Bài 2[ 2,0 điểm]. a] Phân tích đa thức thành nhân tử: x2 + 2xy - 4 +y2 b] Tìm x biết: x2 - 2x = 0 Bài 3[ 3,0 đ]. Cho biểu thức A = Với x 1 a] Rút gọn A. b] Tính giá trị của A khi x= -2 ; c] Tìm giá trị nguyên của x để A cĩ giá trị nguyên Bài 4 [3,0 đ]. Cho tam giác ABC vuơng tại A [ AB < AC ]. AD là đường trung tuyến. Gọi F là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DF và AB. a] Chứng minh tứ giác ADBF là hình thoi. b]Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADBF là hình vuơng. c]Tính tỉ số diện tích của tứ giác ADBF trong trường hợp tứ giác đĩ là hình vuơng với diện tích của tam giác ABC tương ứng trong trường hợp đĩ. Bài 5 [1,0 đ]. Cho abc= 1. CMR: = 1 UBND QUẬN LÊ CHÂN ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2015 – 2016 MƠN TỐN 8 [Đề cĩ 01 trang] Thời gian làm bài 90 phút Bài 1 [1,5 điểm]. a/ Làm tính nhân : 3x. [5x2 - 2x+1] b/ Làm tính chia: [5x4 – 3x3 + x2] : 3x2 c/ Tính giá trị biểu thức x2 – y2 tại x = 87; y = 13 Bài 2 [1,5 điểm]. Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ x2 – xy + x b/ x2 – 4xy – y2 + 4 c/ 2x2 + 5x – 3 Bài 3 [1,0 điểm]. a/ Tìm đa thức A biết b/ Thực hiện phép tính Bài 4 [1, 5 điểm]: Cho biểu thức . a/ Tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức M được xác định. b/ Rút gọn biểu thức M. c/ Tìm giá trị của x khi M = 0. Bài 5 [4, 0 điểm]: Cho tam giác ABC cĩ , AH là đường cao. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, E là điểm đối xứng với H qua AC. I là giao điểm của AB và DH, K là giao điểm của AC và HE. a/ Tứ giác AIHK là hình gì? Vì sao ? b/ Chứng minh 3 điểm D, A, E thẳng hàng. c/ Chứng minh CB = BD + CE. d/ Biết diện tích tứ giác AIHK là a[đvđt]. Tính diện tích tam giác DHE theo a. Bài 6 [0,5 điểm]: Cho . Hãy tính giá trị biểu thức A = . -------------------------Hết---------------------- PHỊNG GD & ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS NGỌC LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016 MƠN: TỐN 8 Thời gian làm bài: 90 phút [Đề gồm 01 trang] Câu 1 [2 điểm]. Thực hiện phép tính: a] [x – 3][x2 + 3x + 9] – [x3 + 3] b] Câu 2 [2 điểm]. Tìm x: a] b] Câu 3 [2 điểm].Cho biểu thức: A = với ; a] Rút gọn biểu thức A. b] Tìm x khi A = Câu 4 [3 điểm]. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuơng gĩc kẻ từ A đến BD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH. a] Chứng minh MN// AD; b] Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành; c] Chứng minh tam giác AIN vuơng tại N. Câu 5 [1 điểm]. a] x < y < 0 và . Tính giá trị của biểu thức b] Cho hai đa thức: và . Tìm số dư của phép chia đa thức P cho đa thức Q. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015 MƠN TỐN LỚP 8 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1 [3,0 điểm] Làm tính nhân . Tính nhanh . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: Câu 2 [2,0 điểm] 1. Tìm biết 2. Làm tính chia Câu 3 [1,5 điểm] Cho biểu thức: [với và ]. 1. Rút gọn biểu thức A. 2. Tính giá trị của biểu thức A khi Câu 4 [3,0 điểm] Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuơng gĩc kẻ từ A đến BD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH. Chứng minh MN // AD; Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành; Chứng minh tam giác AIN vuơng tại N. Câu 5 [0,5 điểm] Cho hai đa thức: và . Tìm số dư của phép chia đa thức P cho đa thức Q. --------------------------------Hết------------------------------- Họ và tên thí sinh:................................................ Số báo danh:.............................. Trường THCS Nguyễn Thị Thu ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HKI TỐN 8 GV: Nguyễn Hữu Nghị Thời gian : 90 phút A . TỰ CHỌN : HS chọn 1 trong 2 câu sau [ 2đ] Câu 1: Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật [biết] Áp dụng: Cho ∆ABC vuơng ở A . Trên đoạn BC lấy điểm D [ khác B và C] gọi M và N lần lượt là hình chiếu của D lên AB và AC . Chứng minh : AMDN là hình chữ nhật [ hiểu] Câu 2: Phát biểu điều kiện để phân thức cĩ nghĩa [biết] Áp dụng : cho phân thức tìm x để phân thức cĩ nghĩa [ hiểu] B . BẮT BUỘC : Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: [2đ] a / x[ x– 3] + x[1–x] [ hiểu] b/ [2x–5][x+3] – [x–2][3x+1] [ hiểu] c / [ hiểu] d/ [vd cao] Bài 2: Tim x biết : [2đ] a/ x2 – x[x–3] = 6 [ hiểu] b/ x[6–3x] = 0[ hiểu] c/ x2 – 2015x+2014 = 0 [vd thấp] Bài 3: Rút gọn các biểu thức: [1đ] [vd thấp] Bài 4: Cho ∆ABC vuơng ở A . Trên đoạn BC lấy điểm D [ khác B và C] gọi M, N là điểm đối xứng của D qua AB và AC. I là giao điểm của AB và DM , K là giao điểm của AC và DN . a/ Chứng minh : AIDK là hình chữ nhật [1 đ] [biết] b/ Chứng minh : AMIK là hình bình hành [1.5đ] [ hiểu] c / Chứng minh : M,A,N thẳng hàng [0.5đ] [vd cao] SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016 Mơn Thi : Tốn lớp 8 [đề 1] Thời gian 90 phút [ khơng kể thời gian phát đề ] ĐỀ BÀI Câu 1 [ 3 điểm]: a. Phát biểu định nghĩa phân thức đại số. Hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức. b. Lấy 1 ví dụ về phân thức và cho biết tử thức và mẫu thức của phân thức đĩ. Câu 2 [ 2 điểm]: a. Nhắc lại định nghĩa hình bình hành. b. Hãy giải thích tại sao tứ giác ABCD sau là hình bình hành ? Câu 3 [ 4 điểm ]: Rút gọn biểu thức Thực hiện phép tính Phân tích đa thức thành nhân tử Câu 5 [ 1 điểm]: Cho tứ giác ABCD, các điểm M, N, D’, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Hãy chứng minh tứ giác MND’E là hình bình hành. UBND QUẬN LÊ CHÂN ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2015 – 2016 MƠN TỐN 8 [Đề cĩ 01 trang] Thời gian làm bài 90 phút Bài 1 [1,5 điểm]. a/ Làm tính nhân : 3x. [5x2 - 2x+1] b/ Làm tính chia: [5x4 – 3x3 + x2] : 3x2 c/ Tính giá trị biểu thức x2 – y2 tại x = 87; y = 13 Bài 2 [1,5 điểm]. Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ x2 – xy + x b/ x2 – 4xy – y2 + 4 c/ 2x2 + 5x – 3 Bài 3 [1,0 điểm]. a/ Tìm đa thức A biết b/ Thực hiện phép tính Bài 4 [1, 5 điểm]: Cho biểu thức . a/ Tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức M được xác định. b/ Rút gọn biểu thức M. c/ Tìm giá trị của x khi M = 0. Bài 5 [4, 0 điểm]: Cho tam giác ABC cĩ , AH là đường cao. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, E là điểm đối xứng với H qua AC. I là giao điểm của AB và DH, K là giao điểm của AC và HE. a/ Tứ giác AIHK là hình gì? Vì sao ? b/ Chứng minh 3 điểm D, A, E thẳng hàng. c/ Chứng minh CB = BD + CE. d/ Biết diện tích tứ giác AIHK là a[đvđt]. Tính diện tích tam giác DHE theo a. Bài 6 [0,5 điểm]: Cho . Hãy tính giá trị biểu thức A = . -------------------------Hết---------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015 MƠN TỐN LỚP 8 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1 [3,0 điểm] Làm tính nhân . Tính nhanh . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: Câu 2 [2,0 điểm] 1. Tìm biết 2. Làm tính chia Câu 3 [1,5 điểm] Cho biểu thức: [với và ]. 1. Rút gọn biểu thức A. 2. Tính giá trị của biểu thức A khi Câu 4 [3,0 điểm] Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuơng gĩc kẻ từ A đến BD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH. Chứng minh MN // AD; Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành; Chứng minh tam giác AIN vuơng tại N. Câu 5 [0,5 điểm] Cho hai đa thức: và . Tìm số dư của phép chia đa thức P cho đa thức Q. PHỊNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN MƠN: TỐN 8 Thời gian: 90 phút [Khơng kể thời gian phát đề] ĐỀ ĐỀ XUẤT Câu 1. [1,5 điểm] Thực hiện các phép tính: a. x[x2 – 2xy + 1]; b. x2[x+y] + 2x[x2 +y]. Câu 2. [1 điểm] Tính nhanh: a. 1052 – 25; b. 142 – 8.14 + 42. Câu 3. [1 điểm] Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. 2xy + 2x; b. x2 – y2 +5x – 5y. Câu 4. [1 điểm] Làm tính chia: [ x4 – 2x3 + 2x -1]: [[x2 – 1]. Câu 5: [1 điểm] Rút gọn phân thức: . Câu 6. [1,5 điểm] Thực hiện các phép tính: a] b] Câu 7. [1 điểm] Tính x trong hình vẽ bên, biết AB//FE. Câu 8: [2 điểm] Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a. Hỏi tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?  b. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Hỏi tứ giác AECM là hình gì? Vì sao? -------------------------------Hết------------------------------- [Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm] Bài 4: [2,5 điểm] Cho tam giác ABC vuơng tại A, AB = 4cm, AC = 8cm. Gọi E là trung điểm của AC và M là trung điểm của BC. a] Tính EM . b] Vẽ tia Bx song song với AC sao cho Bx cắt EM tại D. Chứng minh rằng tứ giác ABDE là hình vuơng. c] Tính diện tích tam giác BEC. −−−−−−−−−−HẾT−−−−−−−−−−−

THCS.TOANMATH.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề khảo sát chất lượng giữa học kì 1 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hà Đông, thành phố Hà Nội; đề thi gồm 01 trang với 05 bài toán dạng tự luận, thời gian học sinh làm bài thi là 60 phút [không kể thời gian phát đề]; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

Trích dẫn Đề giữa học kì 1 Toán 8 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Hà Đông – Hà Nội: + Cho biểu thức: M = [4x + 3]2 − 11x[x + 6] − 5[x − 2][x + 2] a] Thu gọn biểu thức M b] Tính giá trị biểu thức tại x = −2. + Cho tam giác ABC cân tại A [góc A nhọn]. Các đường trung tuyến AH và CM của ABC cắt nhau tại G. a] Tính độ dài đoạn thẳng MH biết AC = 10 cm. b] Gọi N là điểm đối xứng với G qua M. Chứng minh tứ giác AGBN là hình bình hành. c] Gọi I là giao điểm của HM và AN. Chứng minh rằng AI = 3NI.

+ Cho các số thực x, y thỏa mãn: x2 + y2 + xy + 3x – 3y + 9 = 0. Tính giá trị của biểu thức P = [x + y + 1]2021 + [x + 2]2022.

Video liên quan

Chủ Đề