Đề cương sinh học lớp 6 hk2 2022-2022 trắc nghiệm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN SINH 6 NĂM 2021 - 2022

ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN KHTN [SINH]


Câu 1: Nhân của tế bào có chức năng gì? A. Tham gia trao đối chất với môi trường B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào C. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào

Câu 2: Cho các sinh vật sau:

[1] Tảo lục [4] Tảo vòng [2] Vi khuẩn lam [5] Cây thông [3] Con bướm Các sinh vật đơn bào là? A. [1], [2] B. [5], [3] C. [1], [4] D. [2], [4]

Câu 3:Bệnh nào sau đây là bệnh do virut gây ra

  • Bệnh viêm gan B B. Bệnh quai bị
  • C. Bệnh cúm gia cầm D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 4: Cho các đặc điểm sau: [1] Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm [2] Lập bảng các đặc điểm đối lập [3] Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài [4] Lập sơ đồ phân loại [khóa lưỡng phân] [5] Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào? A. [1], [2], [4] B. [1], [3], [4] C. [5], [2], [4] D. [5], [1], [4]

Câu 5: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh lao B. Bệnh tiêu chảy

C. Bệnh vàng da D. Bệnh thủy đậu

Câu 6: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật?

A. Vì chúng có kích thước nhỏ B. Vì chúng có khả năng di chuyển C. Vì chúng là cơ thể đơn bào D. Vì chúng có roi

Câu 7: Con cá vàng là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào?

A. Tế bào B. Cơ thể C. Cơ quan D. Mô

Câu 8: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?

A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết. B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn. D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.

Câu 9: Mô là gì?

  • Gồm nhiều tế bào có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng
  • Gồm nhiều cơ quan có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng
  • Gồm nhiều hệ cơ quan có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng
  • Gồm nhiều bào quan có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng
Câu 10: Virut có cấu tạo gồm bao nhiêu thành phần chính?
  • 2 thành phần chính[vỏ protein và lõi là vật chất di truyền]
  • 3 thành phần chính[ vỏ protein, ARN, gai glycoprotein]
  • 4 thành phần chính[ vỏ protein, ARN, gai glycoprotein, ADN]
  • 3 thành phần chính[ vỏ protein, ADN, gai glycoprotein]
Câu 11: Vi khuẩn lam có cơ thể đơn bào, nhân sơ, có diệp lục và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Vi khuẩn lam thuộc giới nào? A. Khởi sinh B. Nguyên sinh C. Nấm D. Thực vật

Câu 12: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?

A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhó nhất C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ

Câu 13: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình nào sau đây?

Hô hấp B. Sinh sản C. Sinh trưởng D. Cả A,B,C

Câu 14: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?

A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông

Câu 15: Mèo con lớn lên nhờ quá trình nào?

A. Sinh trưởng của tế bào B. Sinh sản của tế bào

  • YOPOVN.COM_ÔN TẬP HKI KHTN 6.docx [23.2 KB]

    File size 23.2 KB Download 1

Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020 – 2021 gồm 4 đề thi, có đáp án và bảng ma trận kèm theo, giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, luyện giải đề để kỳ thi học kì 2 đạt kết quả cao.

Đề thi được biên soạn bám sát chương trình môn Sinh học lớp 6, giúp các em củng cố kiến thức dễ dàng. Đồng thời, cũng giúp cho thầy cô tham khảo, ra đề thi học kỳ 2 cho học sinh của mình. Ngoài ra, còn có thể tham khảo thêm đề thi môn Ngữ văn, môn Toán. Vậy mời thầy cô tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của THPT Sóc Trăng:

Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Sinh học năm 2020 – 2021 – Đề 1

Ma trận đề kiểm tra môn Sinh học lớp 6 năm 2020 – 2021

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL

Hoa và sinh sản hữu tính

Bạn đang xem: Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020 – 2021

Biết được bộ phận tạo thành quả

Câu

Điểm

Tỉ lệ

C3

0,5

5%

1

0,5

5%

Quả và hạt

Biết được loại quả tự phát tán

Trình bày được các cách phát tán quả và hạt và đặc điểm của quả thích nghi với từng cách phát tán

Hiểu được những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm

Câu

Điểm

Tỉ lệ

C6

0,5

5%

C10

2

20%

C9

2

20%

3

4,5

45%

Các nhóm thực vật

Biết được cơ quan sinh sản của thông , sự tiến hóa của dương xỉ so với rêu

Phân biệt được sự khác nhau ở các bộ phận cấu tạo của dương xỉ và rêu

Câu

Điểm

Tỉ lệ

C2,5

1

10%

C7

0,5

5%

3

1,5

15%

Vai trò của thực vật

Sặp xếp được trình tự thứ bậc của thực vật

Giải thích được vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đát và nguồn nước

Xác định được chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận trong cây

Câu

Điểm

Tỉ lệ

C1

0,5

5%

C11

2

20%

C4

0,5

5%

3

3

30%

Vi khuẩn, nấm , địa y

Phân biệt được loại bệnh do nấm gây ra

Câu

Điểm

Tỉ lệ

C8

0,5

5%

1

0,5

5%

Tổng

Câu

Điểm

Tỉ lệ

5

4

40%

3

4

40%

1

2

20%

2

1

10%

11

10

100%

Đề kiểm tra môn Sinh học lớp 6 năm 2020 – 2021

SỞ GDĐT…….

TRƯỜNG THCS …….

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Sinh học. Lớp 6 THCS
[Thời gian làm bài 45 phút]

I. TRẮC NGHIỆM: [4đ]

Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật là

A. ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài B. ngành – lớp – bộ – chi – loài – họ C. ngành – loài – chi – lớp – bộ – họ

D. ngành – chi – lớp – bộ – họ – loài

Câu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì?

A. HoaB. Quả C. Nón

D. Túi bào tử

Câu 3: Bộ phận nào sau đây phát triển thành quả?

A. Đầu nhụy B. Bầu nhụy C. Vòi nhụy

D. Nhụy

Câu 4: Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?

A. Hạt B. Lông hútC. Bó mạch

D. Chóp rễ

Câu 5: Dương xỉ tiến hoá hơn rêu ở điểm là

A. óc quả B. có hoa C. có lá

D. có rễ thật

Câu 6: Loại quả nào sau đây có thể tự phát tán?

A. Quả khô B. Quả khô nẻ C. Quả hạch

D. Quả thịt

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?

A. Sinh sản bằng bào tử B. Thân có mạch dẫnC. Có lá thật sự

D. Chưa có rễ chính thức

Câu 8: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng

D. Lang ben

II. TỰ LUẬN: [6đ]

Câu 9: [2đ] Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho ví dụ.

Câu 10: [2đ] Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt nhờ động vật?

Câu 11: [2đ] Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”?

Đáp án đề kiểm tra môn Sinh học lớp 6 năm 2020 – 2021

I. TRẮC NGHIỆM: [4đ]

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A C B B D B C D

II. TỰ LUẬN: [6đ]

Câu 9: [2đ] Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho ví dụ.

Thang điểm Đáp án Điểm chấm Ghi chú

[2 điểm]

Đặc điểm để phân biệt quả khô và quả thịt là:

– Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng

0,5

– Ví dụ: quả cải…

0,5

– Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt

0,5

– Ví dụ: Quả chanh…

0,5

Câu 10: [2đ] Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt nhờ động vật?

Thang điểm Đáp án Điểm chấm Ghi chú

[ 2 điểm]

– Có 3 cách phát tán của quả và hạt là: nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán

1

– Đặc điểm thích nghi của quả và hạt phát tán nhờ động vật là: quả có hương thơm, vị ngon ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai.

1

Câu 11: [2đ] Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”?

Thang điểm Đáp án Điểm chấm Ghi chú

[2 điểm]

* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:

+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối… góp phần tránh hạn hán.

1

+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng… góp phần hạn chế lũ lụt.

1

Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Sinh học năm 2020 – 2021 – Đề 2

Ma trận đề kiểm tra môn Sinh học lớp 6 năm 2020 – 2021

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Quả và hạt

Mô tả được các bộ phận của hạt.

Đặc điểm của quả phù hợp phát tán.

Nêu được các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

2.75 điểm

25%

5 câu

1.25 đ

1 câu

1.5 đ

2. Các nhóm thực vật

Đặc điểm của các ngành thực vật.

Giải thích sự tiến hóa của thực vật hạt kín

4.25 điểm

25%

5 câu

1.25 đ

1 câu

2 đ

1 câu

1 đ

3. Vai trò của thực vật

Thực vật góp phần điều hòa khí hậu.

.

0.25 điểm

2.5%

1 câu

0.25 đ

4.Đa dạng sinh học

Nguyên nhân suy giảm.

Khái niệm.

Biện pháp bảo vệ.

2.75 điểm

27.5 %

1 câu

0.25 đ

1 câu

1 câu

1.5đ

Tổng

15 câu [17 ý hỏi]

10 đ

7 câu

1.75 đ

2 câu

2.5 đ

5 câu

1.25 đ

1 câu

2 đ

1 câu

1 đ

1 câu

1.5đ

Đề kiểm tra môn Sinh học lớp 6 năm 2020 – 2021

Trường THCS ………..

Lớp: 6…..

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Sinh học Khối 6
Thời gian: 45 phút [không kể thời gian phát đề]

I. TRẮC NGHIỆM [3 điểm]

A. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia quả thành hai nhóm quả chính là:

A. Quả khô và quả nẻ. B. Quả khô và quả không nẻ.C. Quả nẻ và quả không nẻ.

D. Quả khô và quả thịt.

Câu 2: Loại quả khô nẻ có ở cây:

A. Đậu xanh B. Lúa C. Cà chua

D. Xoài

Câu 3: Môi trường thuận lợi cho sự phát triển của rêu là.

A. Vùng đồi núi. B. Nơi ẩm ướt.C. Nơi ngập nước.

D. Vùng khô hạn.

Câu 4: Sự phát tán là gì?

A. Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió.B. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vậtC. Hiện tượng quả và hạt được chuyên đi xa chỗ nó sống.

D. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.

Câu 5. Ở cây chò, hình thức phát tán của quả và hạt là:

A. Nhờ động vật B. Nhờ gióC. Tự phát tán

D. Phát tán nhờ con người

Câu 6. Các bộ phận của hạt gồm có:

A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ B. Vỏ và chất dinh dưỡng dự trữC. Vỏ và phôi.

D. Phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

Câu 7. Dương xỉ sinh sản bằng:

A. Bào tử.B. Tiếp hợp.C. Phân đôi.

D. Quả.

Câu 8: Sinh sản bằng hạt là đặc điểm của ngành:

A. Hạt trần. B. Hạt kín.C. Hạt trần và hạt kín.

D. Dương xỉ

Câu 9. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu thông qua việc điều hoà các yếu tố trong tự nhiên là:

A. Lượng khí oxi. B. Lượng khí cacbonic.C. Nhiệt độ và độ ẩm không khí.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 10. Cơ thể của tảo có cấu tạo như sau:

A. Tất cả đều đơn bào. B. Tất cả đều đa bào.C. Có dạng đơn bào và đa bào.

D. Tất cả đều sai.

Câu 11. Tính chất đặc trưng nhất của cây hạt kín là:

A. Sống trên cạn. B. Có rễ thân lá.C. Có sự sinh sản bằng hạt

D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả.

Câu 12. Đâu không phải là nguyên nhân khiến đa dạng thực vật ở việt Nam bị suy giảm?

A. Chặt phá rừng làm rẫy. B. Khoanh nuôi rừng.C. Đốt rừng.

D. Chặt phá rừng để buôn bán.

II. Tự luận [7 điểm]

Câu 1: Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? [1,5 điểm]

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? Vì sao hạt kín là ngành tiến hoá nhất? [3 điểm]

Câu 3: Đa dạng thực vật là gì? Cần có những biện pháp gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?[2,5 điểm]

Đáp án đề kiểm tra môn Sinh học lớp 6 năm 2021

A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ý đúng D A B C B A A B D C D B

B. TỰ LUẬN

Câu Đáp án Điểm

Câu 1

Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.

Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chổng hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.

1,5

Câu 2

– Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng: rễ [rễ cọc, rễ chùm]; thân[thân đứng, thân leo, thân bò]; lá [lá đơn, lá kép]. Bên trong có mạch dẫn phát triển.

– Cơ quan sinh sản: có hoa, quả, hạt. Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau. Môi trường sống đa dạng.

* Hạt kín là ngành tiến hoá nhất vì: hạt nằm trong quả nên được bảo vệ tốt hơn. Đây là 1 ưu thế của hạt kín => Hạt kín là ngành tiến hoá nhất.

1

1

1

Câu 3

– Đa dạng thực vật là sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và sự đa dạng về môi trường sống của chúng.

– Để bảo vệ sự đa dạng của thực vật cần:

+ Ngăn chặn phá rừng bừa bãi để bảo vệ môi trường sống của thực vật và bảo vệ các loài thực vật quý hiếm.

+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tông, bảo vệ các loài thực vật, cấm buôn bán các loài thực vật quý hiếm.

+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

1

0.5

0.5

0.5

…….

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

Video liên quan

Chủ Đề