Đề cương on tập chương 2 Hình học 7

2
163 KB
3
23

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II 1] Cho ABC vuông tại A các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I . Gọi D và E là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến AB ; AC a] chứng minh : AD = AE b] Cho AB = 6cm ; AC = 8cm Tính AD 2] Cho ABC vuông tại A [AB > AC ] , tia phân giác của góc B cắt AC tai D Kẻ DH vuông góc với BC , trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB , đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt tia DH ở K, chứng minh : a] BA = BH ; b] góc DBK = 450 3] Cho ABC đều , phân giác BD , CE cắt nhau tại O chứng minh rằng a]BD  AC ; b] CE  AB ; c] OA =OB = OC ; d] Tính số đo góc AOC 4] Cho góc nhọn xOy. Điểm H nằm trên tia phân giác của góc xOy. Từ H dựng các đường vuông góc xuống hai cạnh Ox và Oy [A thuộc Ox và B thuộc Oy]. a] Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân b] Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH. Chứng minh BC  Ox. c] Khi góc xOy bằng 600, chứng minh OA = 2OD. 0 5] Cho ∆ABC vuông ở C, có Â = 60 , tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB. [K  AB], kẻ BD vuông góc AE [D  AE]. Chứng minh a] AK=KB b] AD=BC 6] Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K a] Chứng minh BNC = CMB b]Chứng minh ∆BKC cân tại K 7] Cho ∆ ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE  BC [ E  BC ]. Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng a] BD là trung trực của AE b] DF = DC c] AE // FC. 8] Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F. a. Chứng minh ∆BEM= ∆CFM . b. Chứng minh AM là trung trực của EF. 9] Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5 cm, BC = 6 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH? 10] Cho ∆ABC [Â = 900] ; BD là phân giác của góc B [D AC]. Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE. a] Chứng minh DE  BE. b] Chứng minh BD là đường trung trực của AE. Bai 11]Cho góc nhọn xOy, trên 2 cạnh Ox, Oy lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho OA = OB, tia phân giác của góc xOy cắt AB tại I. a] Chứng minh OI  AB . b] Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OI. Chứng minh BC  Ox . Bài 12] Cho tam giác ABC có \A = 900 , AB = 8cm, AC = 6cm . a. Tính BC . b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE= 2cm;trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Chứng minh ∆BEC = ∆DEC . c. Chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC .

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

A .    Trắc ngiệm :            Chọn câu đúng nhất.

Câu 1 .Cho  ABC vuông cân tại A. vậy góc B bằng:

A. 600             B. 900              C. 450             D. 1200

Câu 2. Một tam giác là vuông nếu độ dài 3 cạnh của nó là:

A. 2,3,4          B. 3,4,5           C. 4,5,6          D. 6,7,8

Câu 3. Một tam giác cân có góc ở đáy là 350 thì góc ở đỉnh có số đo là:

A. 1000           B. 1100            C. 850             D. 1200

Câu 4.  Tam giác ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?

A. Tại B               B. Tại  C         C. Tại A          D. Không phải là tam giác vuông

Câu 5. Tam giác ABC có AB = AC = BC thì tam giác ABC là 

A.  Tam giác nhọn  B.  Tam giác cân         C.  Tam giác vuông        D.  Tam giác đều

Câu 6. Tam giác nào vuông nếu độ lớn ba góc là:

A.  300, 700, 800         B.  200, 700, 900             C.  650, 450, 700                 D.  600, 600, 600

Câu 7. Tam giác cân là tam giác có:

A.  Hai cạnh bằng nhau                            B.  Ba cạnh bằng nhau 

C.  Một góc bằng 600                                  D.  Một góc bằng 900

Tải tài liệu này tại đây. Đặt mua Sách tham khảo toán 7 tại đây! Tải bản WORD tại đây.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG II LÝ THUYẾT Phát biểu định lý tổng 3 góc của một tam giác. Nêu định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông. Phát biểu định nghĩa, tính chất và nêu các dấu hiệu nhận biết một tam giác là cân. Phát biểu định nghĩa, tính chất và nêu các dấu hiệu nhận biết một tam giác là đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết một tam giác là vuông cân. Phát biểu định lý Py – ta – go [thuận và đảo] BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Các câu sau đúng hay sai? Nếu một cạnh và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Tam giác vuông cân có cạnh góc vuông là 5cm thì cạnh huyền là 50cm. Góc ngoài của một tam giác bằng tổng các góc trong của tam giác. Một tam giác cân có một góc bằng 600thì tam giác đó là tam giác đều. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù. Tam giác vuông có một góc bằng 450thì tam giác đó vuông cân. Một tam giác cân có một góc bằng 450thì tam giác đó vuông cân. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn. Hai tam giác có ba cặp góc tương ứng bằng nhau thì ba cặp cạnh tương ứng cũng bằng nhau. Tam giác ABC có A=400, B=700 thì tam giác ABC là tam giác cân. TỰ LUẬN Bài 1. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Kẻ BH, CK vuông góc với AM. CMR: BH // CK; BH = CK. CMR: BK // CH; BK = CH. Gọi E là trung điểm của BK, F là trung điểm của CH. CMR: E, M, F thẳng hàng. CMR: tam giác AEF cân. Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và E sao cho BD = CE. CMR: tam giác ADE cân Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của DAE và AM⊥DE. Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH = CK. CMR: HK // BC. Cho HB cắt CK ở N. CMR: A, M, N thẳng hàng. Bài 3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, d là đường thẳng bất kỳ qua A [d không cắt đoạn BC]. Từ B và C kẻ BD và CE cùng vuông góc với d. CMR: BD // CE. CMR: ∆ADB= ∆CEA. CMR: BD+CE=DE. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: ∆DAM= ∆ECM và tam giác DME vuông cân. Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A [A AC. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. CMR: AB = DC và AB // DC. CMR: ABC = CDA từ đó suy ra . Trên tia đối của tia AC lấy điểm E soa cho AE = AC. CMR: BE // AM. Tìm điều kiện của tam giác ABC để . Gọi O là trung điểm của AB. CMR: Ba điểm E, O, D thẳng hàng.

Video liên quan

Chủ Đề